Và nối nước với hoa

Một phần của tài liệu Bài giảng tieng viet tuan 9-12 (Trang 32 - 37)

- của nối tiếng hĩt kì diệu với Họa Mi. - rằng nối cho với bộ phận đứng sau. - và nối to với nặng

- như nối rơi xuống với ai ném đá - với nối ngồi với ơng nội.

- về nối giảng với từng lồi cây Cặp quan hệ từ và tác dụng

Vì... nên

(biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả)

Tuy... nhưng

(Biểu thị quan hệ tương phản) - HS nối tiếp nhau đọc câu văn cĩ từ nối vừa đặt. HS khá, giỏi: Đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT.

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.

5. Dặn dị: - 1 HS nhắc nội dung ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.

TUẦN: 12 MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT: 23 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về mơi trường theo yêu cầu BT1.

- Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3.

Kĩ năng:

+ HS khá, giỏi: Nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2. Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

GDBVMT (trực tiếp): Giáo dục lịng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, cĩ hành vi đúng đắn với mơi trường xung quanh.

II. Chuẩn bị

Tranh ảnh khu dân cư, sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên giúp HS hiểu các cụm từ trên – BT1a; một vài tờ giấy khổ to thể hiện BT1b.

Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to và Từ điển Tiếng Việt.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:1. Ổn định lớp: Hát 1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm BT3, tiết LTVC trước.3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

Giới thiệu bài

Nêu mục đích, yêu cầu của giờ học:

Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1:

- GV dán 2,3 tờ phiếu lên bảng; mời 2,3 HS phân biệt nghĩa các cụm từ đã cho – BT1b. - GV và cả lớp nhận xét.

- Lời giải: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Ý a: Phân biệt nghĩa các cụm từ:

Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ở và

sinh hoạt.

Khu sản xuất: khu làm việc của nhà máy, xí

nghiệp.

Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đĩ các

lồi cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên đựơc bảo vệ, giữ gìn lâu dài

Bài tập 2:

- GV phát giấy, một vài tranh từ điển photo cho các nhĩm làm bài.

- Lời giải:

+bảo đảm (đảm bảo): làm cho chắc chắn thực hiện đựơc, giữ gìn được.

+bảo hiểm: giữ gìn để phịng tai nạn; trả khoản tiền thỏa thuận khi cĩ tai nạn xảy ra đến với

- HS trao đổi từng cặp.

- HS đọc yêu cầu BT.

- Các em ghép tiếng bảo với các tiếng đã cho để tạo thành từ phức. Sau đĩ sử dụng từ điển hoặc trao đổi với nhau để tìm hiểu nghĩa các từ đĩ.

- Đại diện các nhĩm trình bày.

- Cĩ thể yêu cầu HS đặt câu với từ cĩ tiếng bảo:

+VD: Xin bảo đảm giữ bí mật. / Chiếc ơ tơ này đã được bảo hiểm. / Ti vi tối

HS khá, giỏi: Nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

người đĩng bảo hiểm.

+bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao hụt.

+bảo tàng: cất giữ những tài liệu, hiện vật cĩ ý nghĩa lịch sử.

+bảo tồn: giữ cho nguyên vẹn, khơng để suy suyễn, mất mát.

+bảo tồn: giữ lại, khơng để cho mất đi. +bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ.

+bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn.

Bài tập 3:

- GV nêu yêu cầu BT.

- Lời giải: chọn từ giữ gìn thay thế cho từ bảo

vệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

qua chiếu chương trình về khu bảo tồn các lồi vật quý hiếm. / Tấm ảnh đựơc

bảo quản rất tốt. / Chúng em đi thăm

Viện bảo tàng quân đội. / Bác ấy là ngừoi bảo trợ cho trẻ em bị nhiễm chất đc màu da cam. / Các chú bộ đội cầm chắc tay súng bảo vệ Tổ quốc....

- HS tìm từ đồng nghĩa với bảo vệ, sao cho từ bảo vệ đựơc thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu khơng thay đổi.

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GV nêu vài câu hỏi bồi dưỡng ý thức BVMT cho HS.5. Dặn dị: - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài. - Nhắc HS nhớ những từ ngữ đã học. 5. Dặn dị: - Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài. - Nhắc HS nhớ những từ ngữ đã học.

TUẦN: 12 MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT: 24 BÀI: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2)

- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4) Kĩ năng:

+ HS khá, giỏi: Đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4. Thái độ:

- Bồi dưỡng HS ý thức sử dụng Tiếng Việt, yêu quý Tiếng Việt.

GDBVMT (trực tiếp): Bài tập 3 cĩ các ngữ liệu nĩi về vẻ đẹp của thiên nhiên cĩ tác dụng GDBVMT

II. Chuẩn bị

Hai, ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1.

4 tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 câu văn, đoạn văn ở BT3 – mỗi phiếu 1 câu Giấy khổ to và bảng đính để các nhĩm thi đặt câu ở BT4.

III. Hoạt động dạy chủ yếu:1. Ổn định lớp: Hát 1. Ổn định lớp: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: - HS làm lại các BT ở tiết LTVC trước.

- 1 em nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bài quan hệ từ; đặt 1 câu với 1 quan hệ từ.

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

Giới thiệu bài:

Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

Hướng dẫn luyện tập

Bài tập 1:

- GV dán lên bảng lớp 2,3 tờ phiếu viết đoạn văn; mời 2,3 HS làm bài – các em gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ đước nối với nhau bằng quan hệ từ đĩ.

Quan hệ từ trong các câu văn

A Cháng đeo cày. Cái cày của người Hmơng to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vịng như (1) hình cái cung, ơm lấy bộ ngực nở. Trơng anh hùng dũng như (2) một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.

Bài tập 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+nhưng biểu thị quan hệ tương phản. +mà biểu thị quan hệ tương phản.

+nếu... thì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả Bài tập 3: - Lời giải: Câu a – và Câu b – và Câu c – thì, thì Câu đọc - và, nhưng

GV kết hợp bồi dưỡng kiến thức về BVMT.

- Đọc nội dung BT1, tìm các quan hệ từ trong đoạn trích.

- HS phát biểu ý kiến.

Quan hệ từ và tác dụng

- của nối cái cày với người Hmơng. - bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen - như (1) nối vịng với hình cánh cung - như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.

- HS đọc nội dung BT, trao đổi cùng bạn bên cạnh, trả lời miệng từng câu hỏi.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú

Bài tập 4:

- Cách làm: Từng HS trong nhĩm nối tiếp nhau viết câu mình đặt được vào giấy khổ to.

VD: Em dỗ mãi mà bé vẫn khơng nín khĩc. / Học sinh lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém. / Câu chuyện của Mơ kể rất hấp dẫn vì Mơ kể bằng tất cả tâm hồn mình.

- HS thi đặt câu với quan hệ từ (thì mà, bằng) theo nhĩm.

- Đại diện từng nhĩm nêu kết quả.

HS khá, giỏi: Đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT.

4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GV nêu vài câu hỏi về BVMT thiên nhiên.5. Dặn dị: - Nhận xét tiết học. - dặn HS về nhà xem lại BT3,4. 5. Dặn dị: - Nhận xét tiết học. - dặn HS về nhà xem lại BT3,4.

TUẦN: 09 MƠN: TẬP LÀM VĂN

TIẾT: 17 BÀI: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức:

- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một số vấn đề đơn giản.

Kĩ năng:

- Thực hành được trong cuộc sống. Thái độ:

- Yêu thích mơn học, cĩ ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

II. Chuẩn bị

- Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1 - Một số tờ giấy khổ to photo nội dung BT3a.

Một phần của tài liệu Bài giảng tieng viet tuan 9-12 (Trang 32 - 37)