III. Hoạt động dạy chủ yếu 1 Ổn định lớp: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường.
- GV nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú 3.1 - Giới thiệu bài
Các em đã là HS lớp 5. Đội khi các em sẽ phải trình bày, thuyết trình một vấn đề trước nhiều người hay tranh luận với ai đĩ về một vấn đề. Làm thế nào để bài thuyết trình, tranh luận hấp dẫn, cĩ khả năng thuyết phục người khác, đạt mục đích đặt ra. Tiết học hơm nay sẽ giúp các em bước đầu cĩ kĩ năng đĩ.
3.2 - Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
- GV nhấn mạnh: Khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đĩ, ta phải cĩ ý kiến riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến một cách cĩ lí cĩ tình, thể hiện sự tơn trọng người đối thoại.
Bài tập 2
- GV phân tích VD, giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
- Phân cơng mỗi nhĩm đĩng 1 nhân vật; suy nghĩ, trao đổi, chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận (ghi ra nháp).
Bài tập 3
a) Cĩ thể chọn một trong 2 cách tổ chức thực hiện sau: GV ghi số thứ tự 1, 2, 3, 4 trước mỗi câu văn; hướng dẫn HS ghi kết quả lựa chọn
- HS làm việc theo nhĩm, viết kết quả vào giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng tổng hợp theo mẫu ở phần chuẩn bị bài và trình bày trước lớp.
- Đọc yêu cầu BT2 và VD mẫu.
- Từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhĩm thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá cao những nhĩm tranh luận sơi nổi, HS đại diện nhĩm biết mở rộng lí lẽ và nêu dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục.
- 1, 2 HS đọc thành tiếng nội dung BT3. cả lớp đọc thầm lại.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
câu trả lời đúng, sau đĩ sắp xếp theo số thứ tự. - GV chốt lại lới giải đúng:
Những câu trả lời đúng được sắp xếp theo trình tự: bắt đầu từ điều kiện quan trọng, căn bản nhất:
ĐK1: Phải cĩ hiểu biết về vấn đề được thuyết
trình, tranh luận, nếu khơng khơng thể tham gia thuyết trình, tranh luận.
ĐK2: Phải cĩ ý kiến riêng về vấn đề được
thuyết trình, tranh luận. Khơng cĩ ý kiến riêng nghĩa là khơng hiểu sâu sắc vấn đề, hoặc khơng dám bày tỏ ý kiến riêng, sẽ nĩi dựa, nĩi theo người khác.
ĐK3: Phải biết cách nêu lí lẽ và dẫn chứng: cĩ
ý kiến rồi cịn phải biết cách trình bày, lập luận để thuyết phục người đối thoại.
* GV cùng HS phân tích: Phải nĩi theo ý kiến của số đơng khơng phải là điều kiện của thuyết trình, tranh luận. Khi tranh luận khơng nhất thiết ý kiến của số đơng là đúng. Người tham gia thuyết trình, tranh luận cần cĩ bản lĩnh, cĩ suy nghĩ riêng, biết đưa lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến, thuyết phục mọi người.
b) Kết luận: Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nĩi cần cĩ thái độ ơn tồn, hồ nhã, tơn trọng người đối thoại; tránh nĩng nảy, vội vã hay bảo thủ, khơng chịu nghe ý kiến đúng của người khác.
- Đại diện mỗi nhĩm trình bày kết quả.
- Phát biểu ý kiến.
4. Củng cố:. Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.