Nguồn gốc phát sinh CTR trên thị xã Từ Sơn

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 93)

Thị xã Từ Sơn ựược công nhận là ựô thị loại IV vào tháng 9/2008 ựã cho thấy rõ ựược sự phát triển về kinh tế xã hội của thị xã Từ Sơn. Kinh tế phát triển kéo theo việc ựời sống người dân dần ựược cải thiện. Tuy nhiên, ựi cùng với ựó thì lượng rác thải thải ra ngoài môi trường cũng ngày càng gia tăng.

(Nguồn: Phỏng vấn hộ)

Theo thống kê của phòng vệ sinh môi trường của Công ty môi trường ựô thị Từ Sơn năm 2010 thì CTR ựược phát sinh ra từ những nguồn sau:

Bảng 4.2 Nguồn gốc phát sinh CTR trên thị xã Từ Sơn năm 2010

STT Nguồn thải Số lượng (tấn ) Tỷ lệ (%)

1 Nhà dân, khu dân cư 16.262,0 25,65

2 Cơ quan, trường học 4.642,0 7,32

3 Nơi vui chơi, giải trắ 2.365,0 3,73

4 Bệnh viện, cơ sở y tế 54,5 0,09

5 Khu công nghiệp, nhà máy, xắ nghiệp 18.104,0 28,56

6 Nông nghiệp 695,0 1.1

7 Giao thông, xây dựng 11.439,0 18,04

8 Chợ, bến xe, nhà ga 7.730,0 12,19

9 Nguồn khác 2.297,0 3,62

Tổng cộng 63.393,5 100

Nguồn: Công ty môi trường ựô thị Từ Sơn năm 2010

Hộp 4.2 Nơi phát sinh rác

Ôi trời bây giờ thì hoạt ựộng nào trong xã hội mà chẳng phát sinh rác, mà rác thải ra ngày càng nhiều từ ựủ các nguồn như trường học, bệnh viện, khu công nghiệp, giao thông xây dựng Ầ nhiều vấn ựề lan giải lắm.

Qua bảng trên ta có thể thấy nguồn thải CTR tập trung nhiều nhất ở khu công nghiệp, nhà máy xắ nghiệp. Hàng ngày khu vực này thải ra một lượng CTR lớn (18.104 tấn) chiếm tới 28,56% tổng lượng chất thải ựược thải rạ Hiện nay với xu hướng phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện ựại hóa nên ngành nông nghiệp ựang dần dần không còn là chủ chốt của nền kinh tế thị xã nữa nên lượng CTR phát sinh ra từ nông nghiệp là ắt nhất 659 tấn/năm tức là 0,44 tấn/người/năm chiếm 1,1% tổng lượng chất thải thải rạ Sau nguồn thải CTR tập trung nhiều nhất ở khu công nghiệp, nhà máy xắ nghiệp là nguồn CTR thải ra từ các hộ dân khu dân cư. đây là nguồn chất thải thải ra lớn thứ 2 chiếm 26,65% nguồn CTR thải ra tương ứng với 16.262 tấn/năm. Như vậy trung bình mỗi ngày lượng CTR phát sinh trên ựịa bàn thị xã là 173,68 tấn.

4.2 Thực trạng công tác thu gom, quản lý, xử lý CTR tại TX Từ Sơn

4.2.1 Công tác thu gom CTR sinh hoạt tại thị xã Từ Sơn

Hiện nay công tác thu gom CTR của thị xã Từ Sơn có sự khác biệt giữa 07 phường và 05 xã của thị xã Từ Sơn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sẽ ựi vào tìm hiểu thực tế của công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH ựang ựược tiến hành ở ựịa bàn nghiên cứụ

4.2.1.1 Thu gom CTR tại các xã

Với các xã sự quản lý hiện nay ựang ựược tiến hành theo công tác xã hội hóa nghĩa là công ty và người dân cùng làm. Công ty sẽ ựể cho các xã, thôn tự chủ trong việc thu gom và tự chịu trách nhiệm trong việc chi trả cho công tác quản lý. Công ty Môi trường ựô thị Từ Sơn sẽ tiến hành vận chuyển rác thải cho các xã ựến bãi rác đồng Ngọ

Mặc dù vậy không phải tất cả các thôn trong các xã ựều ựược công ty ựến vận chuyển rác thải mà ựiều này còn phụ thuộc vào sự tổ chức của từng

thôn, xã. Hiện mới chỉ có 40% các thôn trong tổng số tổ chức ựược các tổ thu gom (Báo cáo công ty Môi trường ựô thị Từ Sơn).

Tiến hành ựiều tra thực tế ở 02 xã là: Tương Giang và Phù Chẩn cho thấy hiện nay việc thu gom ở các xã diễn ra không phải ở tất cả các ngày trong tuần mà ựược tiến hành cố ựịnh 2 lần/tuần. Công tác thu gom cũng chỉ diễn ra 1 lần/ngàỵ Lý do vì lượng thải ở các thôn không nhiều so với các khu phố, hơn nữa mức lương mà những người thu gom nhận ựược là khá thấp (thường từ 600Ờ 800 nghìn ựồng/tháng).

( Nguồn phỏng vấn người thu gom rác )

Trung bình một thôn sẽ có từ 2 Ờ 3 người ựảm nhiệm công việc thu gom CTR, tùy thuộc vào quy mô của từng thôn.

Trước kia, khi không ựược công ty Môi trường ựô thị Từ Sơn tiến hành vận chuyển CTR về bãi rác ở Phù Chẩn thì những ựịa ựiểm như: ao, bãi ựất trốngẦlà ựiểm tập kết rác thải của người dân. Theo thời gian lượng rác thải ra ngày càng nhiều gây nên những ảnh hưởng lớn ựến môi trường xung quanh.

Cơ chế chi trả, lương thưởng ựều do thôn quyết ựịnh và tiến hành trả theo vụ. Hiện nay, do lương mà người thu gom nhận ựược ở các xã là quá thấp nên họ không chịu trách nhiệm trong việc thu gom CTR phát sinh trên các tuyến ựường của thôn. đó cũng là một trong những vấn ựề còn tồn tại trong công tác quản lý CTR hiện nay tại các xã.

Hộp 4.1: Mưc lương trả cho người thu gom

Chúng tôi là người dân ở ựây chung tôi nhận thu gom rác thải theo hợp ựồng của thôn. Mức lương trả cho chúng tôi thấp nên chúng tôi thỏa thuận là chỉ ựi 2 lần/tuần. Vì nếu ngày nào cũng ựi mà mức lương thấp thế thì chúng tôi không làm.

4.2.1.2 Thu gom tại các phường

Với các phường công tác thu gom CTRSH do các tổ mô trường của công ty MTđT Từ Sơn trực tiếp ựảm nhiệm với dịch vụ thu gom tận nhà. Mỗi phường là một tổ như vậy có 7 phường tương ứng với 7 tổ. Mỗi tổ từ 10-15 công nhân, riêng ở phường đông Ngàn có 23 công nhân. Tùy theo quy mô của từng khu phố mà lượng xe ựẩy tay ựược giao cho từng tổ tương ứng. Mỗi công nhân phụ trách các tuyến ựường khác nhau, tùy thuộc vào ựặc ựiểm của từng phường, từng khu phố. Các tổ trưởng sẽ chịu trách nhiệm lập thời gian biểu, phân công công việc và kiểm soát kết quả.

Công nhân thu gom làm việc 6 ngày/tuần và 2 lần/ngày (5h30 Ờ 9h30 sáng và 14h30 Ờ 18h30 chiều). Dịch vụ thu gom ựược phục vụ 6 ngày trong tuần (nghỉ ngày chủ nhật)

Thể tắch xe ựẩy tay khoảng 0,4 Ờ 0,5m3/chiếc với thể tắch lấp ựầy xe trung bình là 0,6m3. Trung bình mỗi công nhân vận hành 03 xe ựẩy taỵ Trong lúc thu gom rác, công nhân còn ựảm nhiệm việc quét ựường phố tuy nhiên trên thực tế thì chỉ có các tuyến phố trung tâm của thị xã thì công nhân mới quét ựường phổ còn các khu phố, tuyến ựường khác thì công nhân ắt quét chỉ thu gom rác thải lên xe ựẩy tay và chuyển ựến ựiểm trung chuyển. Hoạt ựộng quét rác ở các tuyến phố chắnh ở trung tâm thị xã thường chiếm khoảng 75% thời gian làm việc của họ, còn ở các tuyến phố khác thì hoạt ựông thu gom ựổ rác lên xe ựẩy tay chiếm khoảng 50% thời gian làm việc.

( Nguồn phỏng vấn công nhân công ty MTđT Từ Sơn )

Hộp 4.2: Ý thức của người dân

Người dân ở các khu phố kém không ựể rác thành ựống mà vút lung tung khắp phố lên chúng tôi phải quét rác khắp tuyến phố mất rất nhiêu thời gian.

Thường thì các xe ựẩy tay ựược ựổ ựầy sau khoảng vài dãy nhà (40 - 50 hộ), và người công nhân phải ựẩy xe về Ộựiểm trung chuyểnỢ và lấy một xe rỗng khác ựể tiếp tục chuyến khác. Trung bình mỗi chuyến xe ựẩy tay chiếm khoảng 1 giờ (theo ước ựoán của công nhân).

Có thể thấy, năng suất vận hành là tương ựối tốt và nằm trong khoảng thông thường ở các thành phố có hệ thống thu gom tương tự.

Tuy nhiên, hoạt ựộng quét ựường và việc bố trắ hệ thống các ựiểm trung chuyển như hiện tại cũng tiêu tốn nhiều thời gian của công nhân. Thông thường phải ựi bộ một khoảng cách khá dài, ựến 1km mới có thể ựến ựược Ộựiểm trung chuyểnỢ. Năng suất vận hành tổng cộng vì vậy mà bị giảm ựị * Phương thức thu gom

Hiện nay, quá trình thu gom CTR ựược tiến hành như sau:

H

Sơ ựồ 4.1 Quy trình thu gom CTR

Rác chợ Rác ựường phố công cộng Xe ựẩy tay điểm trung chuyển Rác từ hộ gia ựình Rác cơ quan, xắ nghiệpẦ

Cơ sở thu mua phế liệu

Xe benz

Bãi chôn lấp

Theo ựó, công tác thu gom ựược tiến hành theo ba giai ựoạn:

- Giai ựoạn 1: CTR từ các hộ gia ựình, khu chợ, ựường phốẦựược

công nhân thu gom lại trên các xe ựẩy tay cá nhân của mình.

- Giai ựoạn 2: Sau khi ựã thu gom CTR các xe ựẩy tay sẽ ựược ựưa

ựến nơi tập kết tại các Ộựiểm trung chuyểnỢ trong thị xã, thông thường là bên lề ựường của các khu phố.

- Giai ựoạn 3: Các xe chuyên dụng có thiết bị nâng thủy lực thực hiện lấy CTR từ các xe ựẩy tay và vận chuyển ựến nơi xử lý.

Công ty Môi trường ựô thị Từ Sơn cung cấp dịch vụ cho 100% hộ gia ựình ở 7 phường của Thị xã. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 85% lượng CTRSH phát sinh ựược thu gom. Vẫn còn tồn tại lượng CTR rơi vãi trên tuyến phố do những người bán hàng dong hoặc do việc ựổ rác không ựúng quy ựịnh tạo rạ

Hiện nay, công ty tiến hành thu gom hầu như tất cả các loại CTR phát sinh trong thị xã mà không phân loại, bao gồm: Rác thải hộ gia ựình; rác thải thương mại và văn phòng; rác thải ựường phố; rác chợ; rác vườn (cành cây); rác thải sinh hoạt từ các bệnh viện và các trạm y tế; rác thải công nghiệp (cả CTR nguy hại và không nguy hại); rác thải xây dựng và phế liệụ

Thường thì những loại CTRCN, CTR xây dựng, rác chợ ựược công ty thu gom riêng theo hợp ựồng nhưng tất cả các loại rác này ựều ựược ựổ chung cùng với nhaụ

Tiến hành ựiều tra những người chịu trách nhiệm trong công tác thu gom ở các xã/phường, chúng tôi ựã tổng hợp ựược một số thông tin như sau:

Bảng 4.3 Tổng hợp ý kiến ựánh giá của người thu gom rác

đVT: %

Chỉ tiêu ựánh giá Thu gom tại xã Thu gom tại phường

1. Trang thiết bị - đầy ựủ 25,0 - Bình thường - 100 - Thiếu 75,0 2. Về mức lương nhận ựược - Hài lòng 25,0 62,7 - Chưa hài lòng 62,5 20,3 - Không có ý kiến 12,5 17,0 3. Chế ựộ ựãi ngộ - Tốt - Bình thường 75,0 82,4 - Kém 25,0 17,6

4. Mức ựộ hài lòng về công việc

- Rất hài lòng 11,8

- Hài lòng 37,5 74,5

- Không hài lòng 62,5 13,7

5. Ý thức của người dân

- Tốt 35,7 30,0

- Bình thường 57,8 55,5

-Kém 7,1 14,5

Nguồn: Số liệu ựiều tra tháng 11/2010

Do tự chủ trong công tác thu gom, không có sự hỗ trợ từ Nhà nước nên những cơ sở vật chất trang bị cho việc thu gom tại các xã hiện nay còn khá thiếu thốn (75% trong tổng số người ựiều tra cho rằng trang thiết bị còn thiếu nhiều).

Bảng 4.4 Trang thiết bị cho công tác thu gom ở xã/phường tại Từ Sơn

(Tắnh bình quân cho 1 công nhân trong 1 năm)

Dụng cụ đơn vị Thu gom tại xã Thu gom tại phường

Quần áo vải Bộ 2 2

Mũ, nón Chiếc 0 2

Khẩu trang Chiếc 0 6

Áo mưa Bộ 0 1

Găng tay đôi 2 4

Giày vải đôi 1 2

Chổi Chiếc 4 6

Xẻng Chiếc 1 1

Áo lưới phản quang Chiếc 0 1

Ủng đôi 0 1

Xà phòng giặt Kg 0 4

Nguồn: Số liệu ựiều tra tháng 11/2010

Có thể thấy sự khác biệt là khá lớn. Nếu như tại các phường, hàng năm công nhân thu gom ựược trang bị khá ựầy ựủ về cơ sở vật chất thì tại các xã người thu gom chỉ ựược cung cấp những vật dụng cơ bản nhất cho công việc như: quần áo, chổi, xẻngẦvà số lượng cũng ắt hơn.

( Nguồn phỏng vấn công ty MTđT, 2010 )

Hộp 4.3 Trang bị bảo hộ lao ựộng và dung cụ làm việc

Chúng tôi không ựược trang bị ựầy ựủ bảo hộ lao ựộng và dụng cụ làm việc nên nhiều khi ựi thu gom rác thải bốc mùi hôi thối không có găng tay và các dụng cụ hỗ trợ nên rất mất vệ sinh làm ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng vì kinh tế khó khăn nên tôi vẫn phải làm thêm công việc nàỵ

Không chỉ thiếu thốn về trang thiết bị, mức lương mà người thu gom tại các xã nhận ựược cũng khá thấp (trung bình từ 600 Ờ 800 nghìn ựồng/người/tháng). Họ coi ựây như là một sự bổ sung thêm vào thu nhập của gia ựình.

Ngược lại, với công nhân thu gom của công ty môi trường ựô thị Từ Sơn thì mức lương trung bình họ nhận ựược là khá cao (khoảng từ 1,8 Ờ 2,2 triệu/tháng/người).

Hiện nay, cơ chế chi trả lương cho người thu gom dựa trên khối lượng công việc hoàn thành. Công nhân sẽ chịu trách nhiệm thu gom rác thải tại các tuyến ựường ựã ựược phân công trước. Hàng tháng, các tổ sẽ tiến hành bình bầu, phân loại cho mỗi người (thành các loại: A, B, C) theo tiêu chắ như: số năm trong nghề, thái ựộ và trách nhiệm làm việcẦCác tổ trưởng sẽ có trách nhiệm trong kiểm tra, giám sát những người công nhân thuộc tổ mình. Từ ựó, có những ựối chứng về kết quả phân loại nhận ựược.

Các chỉ tiêu như: chế ựộ ựãi ngộ, mức ựộ hài lòng về công việc cũng cho thấy công tác thu gom tại các xã hiện nay còn thể hiện nhiều yếu kém hơn so với tại phường.

Khi hỏi về ý thức của người dân xung quanh vấn ựề môi trường thì tại các xã người dân lại có ý thức hơn so với các phường (87,5% trong tổng số cho rằng ý thức của người dân tại các xã là tốt).

Theo công nhân thu gom tại các phường cho biết hiện nay còn tồn tại khá nhiều hộ gia ựình ựổ rác ra ngoài ựường, không có thùng chứa, không ựúng giờ quy ựịnh, chậm trễ trong việc nộp phắẦgây nên những khó khăn cho người thu gom trong quá trình thực hiện công việc của mình.

Việc thu gom rác thải tại các hộ dân cư ựược phối hợp giữa công ty môi trường ựô thị Từ Sơn với tổ vệ sinh phường, xã. Một ngày một lần vào giờ quy ựịnh công nhân thu gom sẽ ựẩy xe ựi thu gom, khi người thu gom rung chuông hay ựánh kẻng ựể báo hiệu có xe gom rác ựi qua thì các hộ ở gần ựó phải mang rác ra ựổ; hoặc công nhân chỉ cần xách rác lên ựổ xe khi rác ựã ựược các hộ mang ra từ trước ựó, ựể bên ựường.

Hình thức thu gom thứ hai là rác thải ựược các hộ dân mang ra ựổ vào bãi rác tập trung của tổ dân phố hay các thôn. đây là hình thức thu gom chủ yếu ở những nơi không có ựiều kiện thu gom rác ựến tận từng hộ dân, và hình thức này nếu ựược người dân hưởng ứng nhiệt liệt thì sẽ ựạt hiệu quả rất caọ Bởi nếu như người dân tự ý thức một tý, chịu ựi một quãng ựường ựể ựem rác ựến nơi tập trung ựổ thì rác sẽ ựược thu gom rất dễ dàng vì công ty môi trường ựô thị Từ Sơn chỉ cần ựến các ựiểm tập kết này thu gom là ựược. Nhưng nhược ựiểm của loại hình thu gom này là do chủ yếu người dân vẫn quen với việc thu gom rác tại nhà, nếu không thì họ sẽ vứt rác ra ngoài ựường hay những nơi khác gần nhà mà không gây ảnh hưởng ựến sinh hoạt của chắnh mình. đây là khuyết ựiểm dẫn tới hiệu quả thu gom theo kiểu này không caọ

( Nguồn phỏng vấn hộ dân )

Hình thức thu gom nữa là rác ựược người dân vứt vào những thùng ựựng rác sẵn có ở bên ựường gần nhà, nơi công cộng. Hình thức này cũng là hình thức thu gom không tốn nhiều công sức và nhân lực chỉ cần ựầu tư các thùng rác là

Hộp 4.4 Ý thức của người dân

Rác nhà tôi thải ra cú vứt ra ựầu cổng người thu gom sẽ phải thu gom sạch sẽ vì chúng tôi mất tiền trả cho họ nên họ phải có trách nhiệm

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)