Thu gom và xử lý chất thải dưới bất cứ hình thức nào thì cũng phải ựạt ựược hiệu quả. để có cơ sở ựánh giá chất lượng, hiệu quả của hoạt ựộng thu gom và xử lý chất thải chúng ta phải có những tiêu chắ ựánh giá. Theo tác giả
trên các khắa cạnh sau ựây:
+ Tiêu chắ kỹ thuật: được xác ựịnh trên cơ sở khối lượng chất thải ựược thu gom chiếm tỷ lệ bao nhiêu % so với khối lượng chất thải phát sinh hàng ngàỵ Tỷ lệ phân loại chất thải tại nguồn, mức ựộ thu gom chất thải ựộc hại và khả năng ựảm bảo về mặt kỹ thuật của quy trình thu gom chất thải trên ựịa bàn quản lý.
Phải thu gom và vận chuyển hết phế thải là yêu cầu ựầu tiên cơ bản của việc xử lý phế thải nhưng hiện nay còn là vấn ựề khó khăn cần phải khắc phục.
Phải ựảm bảo việc thu gom, xử lý có hiệu quả theo nguồn kinh phắ nhỏ nhất mà lại thu ựược kết quả cao nhất. Bảo ựảm sức khoẻ cho ựội ngũ công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình thu gom và xử lý phế thảị đưa ựược các máy móc công nghệ, kỹ thuật và các trang thiết bị xử lý phế thải tiên tiến của Thế giới vào ứng dụng và sử dụng ở trong nước.
+ Tiêu chắ về môi trường: Phải ựảm bảo ựược yêu cầu hạn chế tối ựa lượng chất thải tồn ựọng Ờ nghĩa là phải thu gom và vận chuyển tối ựa lượng chất thải phát sinh ựể xử lý kịp thời, có như vậy mới giảm và ngăn chặn ựược tình trạng bốc mùi gây ô nhiễm không khắ và nguồn nước, hạn chế tối ựa khả năng lây lan truyền bệnh qua nguồn rác thải Ầ ựảm bảo cảnh quan ựô thị.
đảm bảo tắnh toán ựược hiện tượng phát tác chất thải ra môi trường, hiện tượng xử lý không ựạt tiêu chuẩn gây ô nhiễm lần haị
+ Tiêu chắ về xã hội: Một trong những tiêu chắ xã hội ựược quan tâm hàng ựầu là ựược sự ựồng tình ủng hộ của nhân dân trên ựịa bàn tổ chức thu gom và xử lý chất thảị
Làm sao thu hút ựược càng ựông lực lượng ựủ mọi tầng lớp xã hội, ựặc biệt là sự tham gia của phụ nữ vào công tác thu gom và ựảm bảo giải quyết lao
ựộng dư dôi trên ựịa bàn tham gia vào các quá trình thu gom và xử lý rác thảị Nâng cao ý thức của các doanh nghiệp tham gia vào công tác ựảm bảo vệ sinh môi trường, trong ựó giáo dục ý thức cho các doanh nghiệp phải phân loại chất thải công nghiệp ngay từ nguồn phân phát sinh bảo quản trong quá trình lưu giữ chờ xử lý theo ựúng công nghệ do Bộ kế hoạch ựầu tư ựã ban hành.
+ Tiêu chắ về mặt kinh tế tài chắnh: đây là tiêu chắ hết sức quan trọng ựể ựánh giá hoạt ựộng thu gom và xử lý chất thải ựạt hiệu quả hay không. Cùng một kinh phắ ựầu tư như nhau mà phương thức thu gom, xử lý nào ựạt hiệu quả thu gom tối ựa nhất, ựảm bảo vệ sinh môi trường nhất, thu hút ựược ựông ựảo lực lượng lao ựộng xã hội tham gia một cách tự nguyện nhất và ựạt quy trình kỹ thuật tốt nhất thì phương thức quản lý chất thải ựó có hiệu quả nhất, do ựó ảnh hưởng tốt nhất và kéo theo ựó là mức ựộ thu phắ ựạt tỷ lệ cao nhất ( tận thu ựược tối ựa phắ vệ sinh do dân và các doanh nghiệp ựóng góp). Thu phắ dựa theo nguyên tắc người gây ô nhiễm môi trường phải trả phắ ựể khắc phục, cải thiện nó.
+ Tiêu chắ về thể chế trong việc thu gom chất thải: Tiêu chắ này ựánh giá hiệu quả của sự phối hợp giữa các ựơn vị làm công tác thu gom và xử lý phế thải với các tổ chức chắnh quyền và nhà nước trong việc quản lý chất thải trong việc giải quyết các vấn ựề liên quan ựến hoạt ựộng thu gom và xử lý chất thảị Hay, những cơ chế ràng buộc, kìm hãm hoặc khuyến khắch sự tham gia của các cá nhân, tổ chức khác trong hoạt ựộng thu gom và xử lý chất thảị
+ Tiêu chắ về con người: đây là nhân tố rất quan trọng có tắnh quyết ựịnh ựến chất lượng của hoạt ựộng quản lý nói chung và công tác quản lý chất thải nói riêng. Vì vậy, quan tâm ựến nhân tố con người là nền tảng của mọi thành công trong mọi lĩnh vực ựòi hỏi phải ựầu tư ựào tạo và phát triển ựội ngũ cán bộ quản lý giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có phẩm chất và tư cách ựạo ựức tốt ựồng thời tuyển chọn, ựào tạo lực lượng lao ựộng tiên tiến, kỹ
thuật cao, có lòng yêu nghề. Có như vậy mới tạo tiền ựề và cơ sở ựể nâng cao chất lượng hoạt ựộng thu gom và xử lý chất thảị
2.1.3 Một số văn bản chắnh sách về thu gom, quản lý và xử lý rác thải
* Chỉ thị số 36/CT-TW ngày 25-6-1998 của Bộ Chắnh trị về việc tằng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ựại
hóa ựất nước. Trong ựó nêu rõ ỘẦBảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn
Đảng, toàn dân và toàn quân, là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong ựường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo ựảm phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước...Ợ
Nội dung của Chỉ thị cũng chỉ rõ rằng: phát triển kinh tế phải ựi ựôi với việc ựảm bảo vệ sinh môi trường, phát triển bền vững ựất nước.
* Thông tư số 10/2000/TT-BXD ngày 08/8/2000 về việc hướng dẫn lập báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường ựối với ựồ án quy hoạch xây dựng. Trong Thông tư bao gồm cả quản lý CTR sau xây dựng. ỘẦđánh giá tác ựộng môi trường là quá trình nghiên cứu, nhận dạng, dự báo và phân tắch những tác ựộng môi trường quan trọng của một dự án nhằm cung cấp những thông tin cần thiết ựể nâng cao chất lượng của việc ra quyết ựịnhẦỢ
Thông tư ựã ựưa ra những hướng dẫn cụ thể về các nội dung, phương pháp, các căn cứ ựể lập báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường. Trong ựó bao gồm cả những quy ựịnh trong việc ựánh giá tác ựộng môi trường của CTR sau xây dựng, công tác quản lý loại chất thải nàỵ
* Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXDngày 18/1/2001 về việc hướng dẫn quy ựịnh về bảo vệ môi trường ựối với việc lựa chọn ựịa ựiểm xây dựng và vận hành bãi chôn lấp CTR. Theo ựó, ỘẦBãi chôn lấp chất thải rắn là một diện tắch hoặc một khu ựất ựã ựược quy hoạch,
ựược lựa chọn, thiết kế, xây dựng ựể chôn lấp chất thải rắn nhằm giảm tối ựa các tác ựộng tiêu cực của bãi chôn lấp tới môi trườngẦỢ ỘẦBãi chôn lấp bao gồm các ô chôn lấp chất thải, vùng ựệm và các công trình phụ trợ khác như trạm xử lý nước, khắ thải, cung cấp ựiện, nước và văn phòng ựiều hànhẦỢ. Thông tư cũng ựưa ra những quy ựịnh cụ thể ựối với chủ ựầu tư và chủ vận hành bãi chôn lấp.
* Quyết ựịnh 62/2001/Qđ-BKHCNMT ngày 21/11/2001 về việc ban hành văn bản kỹ thuật ựối với lò ựốt chất thải y tế ỘẦLò ựốt phải ựược thiết kế, chế tạo ựể có khả năng ựốt cháy và tiêu huỷ ựược các loại chất thải y tế quy ựịnh và phải ựảm bảo an toàn, vệ sinh, sức khoẻẦỢ
Nội dung trong Quyết ựịnh ựã nêu rõ các văn bản kỹ thuật kèm theo làm cơ sở cho việc ựánh giá, thẩm ựịnh lò ựốt chất thải y tế như: phương pháp ựánh giá, thẩm ựịnh; phương pháp xác ựịnh bụi trong khắ thải; phương pháp lấy mẫu kim loại trong chất thải y tếẦ
* Nghị ựịnh số 57/2002/Nđ-CP Ngày 3/6/2002 của Chắnh phủ về việc hướng dẫn việc thực hiện pháp lệnh số 38/2001/PL-UBTVQH của Ủy ban Thường vụ Quốc hộị Nội dung của Nghị ựịnh bao gồm thẩm quyền quy ựịnh, nguyên tắc xác ựịnh phắ và mức phắ áp dụng cho từng ựối tượng, cá nhân thuộc từng lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế. Trong số này bao gồm cả những loại phắ áp dụng trong công tác quản lý môi trường như: Phắ bảo vệ môi trường ựối với CTR, phắ bảo vệ môi trường về tiếng ồn, phắ lập và thẩm ựịnh báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trườngẦ
* Luật bảo vệ môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 thông qua ngày 29/11/2005 Luật này quy ựịnh về hoạt ựộng bảo vệ môi trường; các chắnh sách, biện pháp và nguồn lực áp dụng; những quyền lợi và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân, hộ gia ựình trong bảo vệ môi trường. Trong ựó nêu rõ ỘẦchất
thải rắn phải ựược phân loại tại nguồn và chuyển về khu tập kết chất thải rắn theo quy ựịnh về quản lý chất thải; trường hợp chất thải rắn có yếu tố nguy hại thì phải ựược phân loại, thu gom, lưu giữ, xử lý theo quy ựịnh về quản lý chất thải nguy hạiẦỢ
Bên cạnh ựó, luật cũng ựưa ra những quy ựịnh về các nguyên tắc trong việc tiến hành phân loại rác tại nguồn ỘẦTổ chức, cá nhân phát sinh chất thải rắn thông thường có trách nhiệm thực hiện phân loại tại nguồn nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chất thảiẦChất thải rắn thông thường phải ựược vận chuyển theo nhóm ựã ựược phân loại tại nguồn, trong thiết bị chuyên dụng phù hợp, bảo ựảm không rơi vãi, phát tán mùi trong quá trình vận chuyểnẦỢ
* Nghị ựịnh số 59/2007/Nđ-CP ngày 9/4/2007 của Chắnh Phủ về việc quản lý chất thải rắn. Tại ựiều 3 của Nghị ựịnh chỉ rõ ỘẦhoạt ựộng quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt ựộng quy hoạch quản lý, ựầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt ựộng phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác ựộng có hại ựối với môi trường và sức khỏe con ngườiẦỢ.
Trong Nghị ựịnh cũng quy ựịnh rõ những nội dung, nguyên tắc trong quản lý nhà nước về CTR; ựầu tư, quy hoạch trong quản lý; hoạt ựộng thu gom, vận chuyển và xử lý CTR.
* Nghị ựịnh số 174/2007/Nđ-CP ngày 29/11/2007 của Chắnh phủ về phắ bảo vệ môi trường ựối với CTR, bao gồm những quy ựịnh về phắ bảo vệ môi trường; mức thu, chế ựộ thu, nộp, quản lý và sử dụng phắ bảo vệ môi trường ựối với CTR. Trong Nghị ựịnh quy ựịnh rõ Ộđối tượng chịu phắ bảo vệ môi trường ựối với chất thải rắn quy ựịnh tại Nghị ựịnh này là chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại ựược thải ra từ quá trình sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ hoặc các hoạt ựộng khác...Ợ. Thêm vào ựó, Nghị ựịnh cũng quy ựịnh các ựối tượng, cá nhân chịu mức phắ áp dụng Ộđối tượng nộp phắ bảo vệ môi trường ựối với chất thải rắn là các tổ chức, cá nhân có thải chất thải rắn trừ những ựối tượng tự xử lý hoặc ký h ợp ựồng dịch vụ xử lý chất thải rắn ựảm bảo tiêu chuẩn môi trường theo quy ựịnh của pháp luậtẦỢ
2.2 Cơ sở thực tiễn của vấn ựề nghiên cứu
2.2.1 Kinh nghiệm về tổ chức thu gom, quản lý và xử lý CTR trên thế giới
Ở châu Âu, nhiều quốc gia ựã thực hiện quản lý chất thải thông qua phân loại tại nguồn và xử lý tốt, ựạt hiệu quả cao về kinh tế và môi trường. Tại các quốc gia như đan Mạch, Anh, Hà Lan, đức... việc quản lý chất thải rắn ựược thực hiện rất chặt chẽ, công tác phânloại và thu gom rác ựã thành nền nếp và người dân chấp hành rất nghiêm quy ựịnh nàỵ Các loại rác thải có thể tái chế ựược như giấy loại, chai lọ thủy tinh, vỏ ựồ hộp... ựược thu gom vào các thùng chứa riêng. đặc biệt, rác thải nhà bếp có thành phần hữu cơ dễ phân hủy ựược yêu cầu phân loại riêng ựựng vào các túi có màu sắc theo ựúng quy ựịnh thu gom hàng ngày ựể ựưa ựến nhà máy sản xuất phân compost. đối với các loại rác bao bì có thể tái chế, người dân mang ựến thùng rác ựặt cố ựịnh trong khu dân cư, hoặc có thể gọi ựiện ựể bộ phận chuyên trách mang ựi nhưng phải thanh toán phắ thông qua việc mua tem dán vào các túi rác này theo trọng lượng.
đối với chất thải công nghiệp, các công ty ựều phải tuân thủ quy ựịnh phân loại riêng từng loại chất thải trong sản xuất và chất thải sinh hoạt của nhà máy ựể thu gom và xử lý riêng biệt. Với các sản phẩm sau khi sử dụng sinh ra nhiều rác, chắnh quyền yêu cầu các công ty ngay từ giai ựoạn thiết kế xây dựng phải dự kiến nơi chứa các sản phẩm thải loại của mình hoặc trong giá bán sản phẩm ựã phải tắnh ựến chi phắ thu gom và xử lý lượng rác thảị
Ở Nhật Bản, trong 37 ựạo luật về bảo vệ môi trường có 7 ựạo luật về quản lý và tái chế chất thải rắn. Việc phân loại rác tại nguồn ựã ựược triển khai từ những năm 1970, tỷ lệ tái chế chất thải rắn ở Nhật ựạt rất caọ Hiện nay tại các thành phố của Nhật chủ yếu sử dụng công nghệ ựốt ựể xử lý phần rác khó phân hủỵ Các hộ gia ựình ựược yêu cầu phân loại rác thành 3 dòng: Rác hữu cơ dễ phân hủy ựể làm phân hữu cơ sinh học ựược thu gom hàng ngày ựưa ựến nhà máy sản xuất phân compost; Rác không cháy ựược như các loại vỏ chai, hộp... sẽ ựược ựưa ựến nhà máy phân loại ựể tái chế; Loại rác khó tái chế hoặc hiệu quả không cao nhưng cháy ựược sẽ ựưa ựến nhà máy ựốt rác thu hồi năng lượng. Các loại rác này ựược yêu cầu ựựng riêng trong những túi có màu sắc khác nhau và các hộ gia ựình tự mang ra ựiểm tập kết rác của cụm dân cư vào giờ quy ựịnh dưới sự giám sát của ựại diện cụm dân cư. Công ty vệ sinh môi trường sẽ gom những túi ựựng rác ựó và vận chuyển ựị Nếu gia ựình nào phân loại rác không ựúng sẽ bị ựại diện cụm dân cư nhắc nhở hoặc gửi giấy báo phạt tiền. đối với những loại rác có kắch thước lớn như tủ lạnh, máy ựiều hòa, ti vi, giường, bàn ghếẦ thải loại phải ựăng ký và ựúng ngày quy ựịnh ựem ựặt trước cổng, có xe của bộ phận chuyên trách ựến chở ựị điển hình về phân loại rác triệt ựể là ở thành phố Minamata thuộc tỉnh Kumamotọ Ở ựây vào những năm 60 - 70 thế kỷ trước ựã xảy ra thảm họa môi trường khủng khiếp: ô nhiễm nước thải công nghiệp ựã gây ra cái chết của trên 13.600 người dân thành phố nàỵ Ngày nay, người dân nơi ựây ựã có ý thức rất cao về bảo vệ môi trường, rác thải sinh hoạt ựã ựược người dân phân ra 22 loại khác nhau rất thuận tiện cho việc tái chế.
Ở Hàn Quốc, quản lý chất thải rắn ựô thị có phần tương tự như của Nhật nhưng cách xử lý hơi khác. Rác hữu cơ nhà bếp một phần ựược dùng ựể làm giá thể nuôi trồng nấm thực phẩm, phần lớn hơn ựược chôn lấp có kiểm soát ựể thu hồi khắ biogas từ hố chôn lấp cung cấp cho phát ựiện, sau khi rác
tại hố chôn phân hủy hết tiến hành khai thác mùn bãi chôn làm phân bón và tái chôn lấp cho chu kỳ saụ
Như vậy, có thể thấy tại các nước phát triển, quá trình phân loại rác tại nguồn ựã diễn ra cách ựây trên 30 năm và ựến nay về cơ bản là thành công tuy ở các mức ựộ khác nhaụ Ở mức ựộ thấp, việc tách rác thành hai dòng hữu cơ dễ phân hủy ựược thu gom xử lý hàng ngày và các loại khó phân hủy, có thể tái chế hoặc ựốt, chôn lấp an toàn ựược thu gom hàng tuần. Quá trình tái chế rác thực sự diễn ra tại các nhà máy tái chế, công việc tiếp theo ở ựây là dùng