Tình hình cơ bản của Công ty môi trường ựô thị Từ Sơn

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 81)

Công ty môi trường ựô thị Từ Sơn (TNHH) ngày nay, tiền thân là Công ty môi trường Từ Sơn ựược thành lập ngày 07 Ờ 03 Ờ 2001. Là một trong những Công ty cổ phần ựầu tiên 100% vốn do các cổ ựông ựóng góp, hoạt ựộng trong lĩnh vực VSMT của tỉnh Bắc Ninh

Công ty Môi trường ựô thị Từ Sơn chịu sự giám sát trực tiếp của UBND thị xã Từ Sơn và chịu sự quản lý trực tiếp của các ngành chức năng thuộc thị xã, có tư cách pháp nhân, ựược sử dụng con dấu và mở tài khoản riêng theo quy ựịnh hiện hành của nhà nước.

Chức năng, nhiệm vụ của công ty: Thực hiện vệ sinh môi trường ựô thị, xử lý rác thải ựô thị; Quản lý, khai thác, duy trì, bảo dưỡng giao thông nội thị, vỉa hè ựường phố và thoát nước ựô thị.

Quản lý, khai thác, bảo trì hệ thống ựiện chiếu sáng công cộng, công viên cây xanh. Sửa chữa thường xuyên các phương tiện chuyên dùng và vệ sinh môi trường ựô thị.

Sửa chữa nâng cấp công trình hạ tầng ựô thị của UBND thị xã ựược phân cấp. Kinh doanh dịch vụ hoa cây cảnh, chim, cá cảnh, ươm cây giống.

Cơ cấu tổ chức của công ty ựược thể hiện qua sơ ựồ 3.

Sơ ựồ 3.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty môi trường ựô thị Từ Sơn 3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Khung phân tắch

Nhằm thấy rõ ựược thực trạng công tác thu gom quản lý và xử lý chất thải ựặc biệt là các chất thải rắn (CTR) trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn -

Chủ tịch công ty

Ban giám ựốc

(1 Gđ, 1 PGđ) Kiểm soát viên (1 người)

Phòng tổ chức hành chắnh Phòng tài chắnh kế toán Phòng kế hoạch đội xe và sửa chữa đội quản lý ựèn chiếu sáng và kiểm tra ựô thị đội, công viên, cây xanh đội môi trường

Tỉnh Bắc Ninh, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi ựã sử dụng khung phân tắch saụ

Sơ ựồ 3.2 Khung phân tắch tình hình công tác quản lý CTR tại thị xã Từ Sơn

đánh giá thực trạng công tác quản lý CTR từ ựó ựưa ra những ựề xuất nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTR. Thực trạng quản lý CTR ựứng trên góc ựộ kỹ thuật. - UBND tỉnh. - Công ty MT&CTđT. - Bệnh viện. - Hộ gia ựình. - Xắ nghiệp. - Công ty MT&CTđT. - Bệnh viện. - Hộ gia ựình. - Xắ nghiệp. Những khó

khăn, trong công

tác quản lý CTR. Thực trạng quản lý CTR ựứng trên góc ựộ quản lý. - Phỏng vấn KIP. - Phỏng vấn KIP. - điều tra bằng bảng hỏị - Khảo sát thực ựịạ - Thảo luận nhóm. - Phỏng vấn KIP. - điều tra bằng bảng hỏị - Khảo sát thực ựịạ - Thảo luận nhóm. - UBND tỉnh. - UBND thành phố. - Sở TN&MT. - Khó khăn ựứng trên góc ựộ quản lý. - Khó khăn trên góc ựộ kỹ thuật. - Tình hình thu gom, vận chuyển, xử lý của từng loại CTR. - đánh giá của các ựối tượng về công tác quản lý hiện tạị - Cơ chế, chắnh sách ựang áp dụng. - Các công cụ dùng trong quản lý. Mục tiêu nghiên cứu Nội dung tiếp cận đối tượng tiếp cận Phương pháp tiếp cận Chỉ tiêu tiếp cận

3.2.2 Phương pháp chọn ựiểm nghiên cứu

Từ Sơn là thị xã phát triển với nhiều làng nghề truyền thống, dân cư tập trung ựông, lao ựộng ở các ựịa phương khác tới làm việc trong các làng nghề và các khu công nghiệp với số lượng lớn. Thị xã Từ Sơn bao gồm 7 Phường và 05 xã. Trong quá trình nghiên cứu ựề tài ựể thuận lợi cho việc thu thập số liệu, chúng tôi tiến hành chọn ựiểm nghiên cứu ở một số xã, phường ựại ựiện.

- Phường đình Bảng, xã Hương Mạc, Tương Giang: đại diện cho sự phát triển làng nghề truyền thống ựại diện cho thu thập số liệu về rác thải từ các làng nghề

- Xã Phù Chuẩn: Phát triển Nông Nghiệp ựại diện cho thu thập số liệu rác thải nông nghiệp.

- Phường đông Ngàn: Phát triển kinh doanh, dịch vụ thương mại ựại diện cho thu thập số liệu về rác thải sinh hoạt

- Khu công nghiệp Thép Châu Khê: Rác thải công nghiệp.

- Bệnh viện ựa khoa Từ Sơn, Phòng Khám đa Khoa 92 Thợ Nhuộm (cơ sở 2 ): Rác thải y tế.

Bên cạnh ựó chúng tôi còn tiến hành ựiều tra, tìm hiểu thu thập ở một số cơ quan, ựơn vị sản xuất kinh doanh trên ựịa bàn thị xã. Kết hợp với việc thu thập số liệu tổng hợp từ phòng TNMT, công ty môi trường ựô thị, phòng quản lý ựô thị nhằm hiểu rõ thực trạng công tác tổ chức thu gom,quản lý và xử lý chất thải rắn hiện nay của thị xã.

3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu thứ cấp là những số liệu ựã công bố, ựây là những số liệu mang tắnh tổng quát, ựảm bảo tắnh ựại diện,. Số liệu thứ cấp ựược chúng tôi tiến hành tìm hiểu bao gồm các tài liệu liên quan ựến ựặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu như: ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hộiẦthông qua niên giám thống kê thị xã Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh trong những năm gần ựâỵ Bên cạnh ựó là các tài liệu liên quan ựến các nội dung nghiên cứu như: lý luận về chất thải, công tác quản lý chất thải, tình hình chất thải và công tác quản lý chất thải trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh...ựược lấy từ sách báo, các báo cáo khoa học, trên các trang webẦ

Các thông tin thứ cấp ựược thu thập cụ thể như sau:

Bảng 3.4 Nguồn thu thập thông tin thứ cấp

TT Thông tin thu thập Nguồn thu thập

1 điều kiện TN Ờ KT Ờ XH của thị xã Từ Sơn

Phòng Thống kê, Tài chắnh Ờ Kế hoạch, Phòng TN-MT

2

Tình hình thu gom CTR (Khối lượng phát sinh, thu gom, tỷ lệ, thành phần CTR, phương tiện vận chuyểnẦ)

Công ty môi trường ựô thị, Phòng tài nguyên môi trường, Phòng quản lý ựô thị

3 Các nghiên cứu có liên quan Internet, các báo các khoa học,

các tài liệu khác Ầ

* Thu thập số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp ựược thu thập thông qua việc tiến hành ựiều tra các ựối tượng nghiên cứu, sử dụng các công cụ của PRA như: khảo sát thực ựịa, thảo

luận nhóm, phỏng vấn KIP (những người chịu trách nhiệm chuyên môn trong việc quản lý chất thải trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh).

Ban ựầu chúng tôi tiến hành ựiều tra thử 12 hộ gia ựình, 1 bệnh viện, 3 xắ nghiệp và 7 người là công nhân làm nhiệm vụ thu gom rác thải của các xã, phường. Trên cơ sở ựó chỉnh sửa những nội dung chưa phù hợp và hoàn thiện phiếu ựiều tra từ ựó tập trung vào ựiều tra thực tế.

Những nội dung ựược chỉnh sửa và bổ sung sau khi tiến hành ựiều tra thử là:

- Thời gian công nhân tiến hành thu gom.

- đánh giá của công nhân về trang thiết bị và những chế ựộ ựãi ngộ. - Tiêu chắ phân loại chất thải của người dân và của các bệnh viện.

- Mức sẵn lòng chi trả của các xắ nghiệp cho công tác thu gom, vận

chuyển và xử lý chất thảị

điều tra thực tế ựược tiến hành ở 285 hộ gia ựình ựại diện cho 6 xã, phường; 10 xắ nghiệp; 1 bệnh viện, 1 phòng khám, 1; 18 người chịu trách nhiệm thu gom tại các xã phường, 3 người làm công tác vận chuyển chất thải, 4 người làm công tác xử lý và 4 người là cán bộ. Thông qua việc phát phiếu ựiều tra và ựiều tra trực tiếp.

Nội dung ựiều tra tập trung vào những vấn ựề sau:

- Loại chất thải chủ yếu thải ra ngoài môi trường và lượng thảị

- Mức ựộ hài lòng về một số chỉ tiêu: mức thu phắ hiện tại, thời gian thu gom, hay mức ựộ hài lòng về công việcẦ

- Thực trạng công tác quản lý chất thải bao gồm: các cơ chế, chắnh sách hiện ựang áp dụng; công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thảị Ưu, nhược ựiểm còn tồn tạị

- Những ựóng góp của các ựối tượng nhằm khắc phục những nhược ựiểm ựó.

- Ảnh hưởng của công tác quản lý chất thải ựến hoạt ựộng của các ựối tượng ựiều trạ

- Dự ựoán lượng chất thải trong thời gian tớị

3.2.4 Phương pháp phân tắch số liệu

* Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp này ựược thực hiện thông qua việc mô tả các chỉ tiêu trong quá trình nghiên cứu như: thực trạng chất thải ựược thải ra môi trường trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh, tình hình công tác thu gom và quản lý chất thải diễn ra như thế nàọ Từ ựó thấy ựược những vấn ựề còn tồn tại và ựưa ra những ựề xuất gợi ý cho việc hoàn thiện công tác thu gom và quản lý chất thải trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh.

* Phương pháp so sánh

Thông qua việc so sánh một số chỉ tiêu về ựịa bàn nghiên cứu như: tình hình ựất ựai, dân số - lao ựộng, tình hình sản xuất kinh doanhẦ

Bên cạnh ựó nhằm nghiên cứu ựược thực trạng công tác thu gom và quản lý chất thải trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi cũng tiến hành so sánh một số chỉ tiêu sau:

- Số lượng chất thải ựược thu gom và xử lý qua các năm.

3.2.5 Các nội dung và chỉ tiêu nghiên cứu

đề tài ựã sử dụng một số chỉ tiêu nghiên cứu như sau: - Biến ựộng về dân số, lao ựộng của thị xã

- Tăng trưởng và phát triển kinh tế trong những năm quạ

Nhằm ựánh giá ựược thực trạng công tác thu gom và quản lý chất thải trên ựịa bàn thị xã Từ Sơn - Tỉnh Bắc Ninh chúng tôi cũng sử dụng một số chỉ tiêu nghiên cứu như sau:

- Khối lượng CTR thải ra hàng năm

- Khối lượng thu gom hàng ngày

- Tỷ lệ khối lượng CTR thu gom/ tổng số khối lượng CTR thải ra

- Chi phắ vệ sinh mà các ựối tượng tham gia phải ựóng

- Chi phắ cho công tác thu gom, vận chuyển CTR

- Hiệu quả cho công tác thu gom, vận chuyển CTR

- Cơ sở vật chất dùng cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thảị

- đánh giá của các ựối tượng ựiều tra về một số chỉ tiêu thể hiện hiệu quả của công tác quản lý như: mức ựộ hài lòng về công việc, ảnh hưởng của công tác thu gom, vận chuyển ựến các ựối tượng ựiều traẦ

PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng chất thải rắn tại thị xã Từ Sơn giai ựoạn 2008-2010

4.1.1 Tình hình chung về chất thải rắn (CTR) trên ựịa bàn thị xã

Trong những năm gần ựây, tốc ựộ công nghiệp hóa và ựô thị hóa ở thị xã Từ Sơn ngày càng phát triển mạnh mẽ. Tháng 9/2008 huyện Từ Sơn ựược Chắnh phủ công nhận là ựô thị hạng 4, huyện Từ Sơn chuyển thành thị xã Từ Sơn. đô thị mới ựược kiện toàn và nâng cấp với quy mô hiện ựại, ựường phố, công viên, công sở, khu dân cư ựô thị mới liên tục phát triển, chợ ựầu mối, chợ trung tâm, nhà hàng, khách sạn mọc lênẦ khẳng ựịnh vai trò của một ựô thị văn minh hiện ựại, với 12 ựơn vị hành chắnh 7 phường và 5 xã, dân số: 143.843 người (năm 2006). Tuy nhiên ựi cùng với ựó thì lượng rác thải thải ra ngoài môi trường cũng ngày càng gia tăng.

Vấn ựề CTR ựang rất bức xúc nhất là ở các khu vực công nghiệp và một số phường xã có lượng rác thải ngày càng nhiều nguy hiểm, ựộc hại ựến sức khỏe của mọi người và khó khăn trong việc xử lý những loại chất thải ựộc hạị

( Nguồn: phỏng vấn hộ )

Trung bình, lượng rác thải sinh hoạt ở thị xã Từ Sơn là 0,62 kg/người/ngày (Công ty MTđT Từ Sơn, 2010). Lượng CTR của thị xã Từ Sơn ựược thể hiện qua bảng 4.1

Hộp 4.1 : Rác từ khu công nghiệp, làng nghề

Ngày xưa các xắ nghiệp sản xuất thép ắt lượng rác thải thải ra còn ắt nay rất nhiều xắ nghiệp, nhà máy sản xuất thép thu hút nhiều lao ựộng lên lượng rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp thải ra rất nhiều làm ô nhiễm môi trường và nhiệt ựộ ở khu vực sản xuất thép cao hơn các vùng lân cận. Chúng tôi rất lo lắng.

Bảng 4.1 Lượng CTR tại thị xã Từ Sơn qua 3 năm (2008 Ờ 2010)

2008 2009 2010 So sánh (%) Loại CTR SL (Tấn) CC (%) SL (Tấn) CC (%) SL (Tấn) CC (%) 09/08 10/09 BQ Sinh hoạt 27.570,9 48,78 29.537,2 49,24 33.712,4 53,18 107,13 114,14 110,58 CN 16.425 29,06 16.972,5 28,29 18.104 28,56 103,33 106,67 104,99 Y tế 50,3 0,09 52,9 0,09 54,5 0,09 105,17 103,02 104,09 Nguy hại 60,4 0,11 71,7 0,12 83,6 0,13 118,71 116,6 117,65 Xây dựng 12.410,0 21,96 13.351 22,26 11.439 18,04 107,58 85,68 96,01 Tổng 56.516,6 100 59.985,3 100 63.393,5 100 106,14 105,68 105,91

Nguồn: Công ty môi trường ựô thị Từ Sơn, 2010

Qua bảng 4.1 ta có thể thấy lượng CTR tăng dần qua các năm tổng lượng CTR năm 2008 là 56.516,6 tấn ựã tăng lên 63.393.5 tấn năm 2010 tức là tăng 6.876,9 tấn (tương ứng với 12,17%). Bình quân hàng năm trong giai ựoạn từ 2008Ờ2010 tăng 5,91%. Lượng CTR tăng nhanh như vậy cũng gây ra những khó khăn trong công tác quản lý CTR của thị xã.

CTR sinh hoạt luôn chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng lượng rác thải (48,78% năm 2008 và 53,18% vào năm 2010). Bình quân hàng năm trong giai ựoạn 2008-2010 tăng 10,58%.

CTR công nghiệp chiếm một tỷ lệ tương ựối lớn trong tổng lượng CTR phát sinh của thị xã ựứng thư 2 sau CTR sinh hoạt (29,06% năm 2008 và 28,56% vào năm 2010), bình quân từ 2008-2010 chất thải rắn công nghiệp thải ra tăng 4,99%.

Tiếp ựó là CTR xây dựng cũng chiếm một tỷ lệ tương ựối lớn trong tống lượng CTR phát sinh của thị xã chiếm 21,96% năm 2008, 22,26% năm 2009 và 18,04 % năm 2010 , bình quân từ năm 2008-2010 lượng CTR xây dựng giảm 3,99%.

CTR y tế và CTR nguy hại chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng cơ cấu chất thải rắn qua các năm. Lượng CTR y tế và CTR nguy hại là ựiều ựáng mừng vì những loại chất thải này rất nguy hại và dễ làm phát sinh nguồn bệnh gây ra những ảnh hưởng ựặc biệt nghiêm trọng ựến môi trường xung quanh nếu khâu thu gom, quản lý và xử lý không tốt không tuân thủ ựúng qui trình.

4.1.2 Thành phần CTR tại thị xã Từ Sơn

Theo phân tắch của công ty môi trường ựô thị Từ Sơn và công ty môi trường và công trình ựô thị Bắc Ninh tại bãi rác đồng Ngo thì thành phần CTR của thị xã Từ Sơn năm 2010 bao gồm những loại sau:

57% 2% 1% 3% 5% 1% 9% 9% 13%

Thức ăn thừa, lá cây, xác súc vật, rác hữu cơ Giấy các loại Thuỷ tinh

Gỗ vụn, giẻ, vải sợi Chất dẻo, ni lông, nhựa, cao su, da

Vỏ ốc, sò, xương Gạch ựá, sỏi, sành sứ Kim loại

Biểu ựồ 4.1 Thành phần CTR ở thị xã Từ Sơn

Thức ăn thừa, lá cây, xác súc vật và rác hữu cơ chiếm tỉ lệ lớn nhất, chiếm tới 57% lượng tổng thải rạ Nguồn gốc của loại CTR này chủ yếu là từ chất thải sinh hoạt của các hộ gia ựình. đây là loại chất thải mà công tác thu gom ựặc biệt phải chú trọng. Với số lượng lớn như vậy nếu không ựược thu gom kịp thời sẽ gây ra mùi hôi thối ảnh hưởng trực tiếp ựến môi trường xung quanh.

Những thành phần CTR còn lại chủ yếu phát sinh từ các cơ sở công nghiệp, xây dựng hoặc do công nhân của công ty môi trường ựô thị Từ Sơn thu

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)