* Khái niệm hoạt ựộng quản lý chất thải rắn
Theo Nghị ựịnh số 59/2007/Nđ-CP thì hoạt ựộng quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt ựộng quy hoạch quản lý, ựầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt ựộng phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác ựộng có hại ựối với môi trường và sức khoẻ con ngườị
Mặc dù những năm gần ựây hoạt ựộng của các công ty ựô thị tại ựịa phương ựã có những tiến bộ ựáng kể, phương thức tiêu hủy chất thải ựã ựược cải tiến nhưng chất thải vẫn là mối hiểm họa ựối với sức khỏe con người và môi trường.
ạ Nguyên tắc quản lý CTR
Theo Nghị ựịnh số 59/2007/Nđ-CP của Chắnh phủ công tác quản lý CTR phải tuân theo những nguyên tắc sau:
- Tổ chức, cá nhân xả thải hoặc có hoạt ựộng làm phát sinh CTR phải nộp phắ cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý CTR.
- Chất thải phải ựược phân loại tại nguồn phát sinh, ựược tái chế và thu hồi các thành phần có ắch làm nguyên liệu và sản xuất năng lượng.
- Ưu tiên sử dụng công nghệ xử lý CTR khó phân hủy, có khả năng
giảm thiểu khối lượng CTR ựược chôn lấp nhằm tiết kiệm TN ựất ựaị
- Nhà nước khuyến khắch việc xã hội hóa công tác thu gom, phân loại,
vận chuyển và xử lý CTR.
Một cách tổng quát, các hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý CTR có thể ựược minh họa ở sơ ựồ 2.3.
Nguồn: Nguyễn Danh Sơn, 2004
Sơ ựồ 2.3 Những hợp phần chức năng của một hệ thống quản lý CTR
Lưu giữ chất thải rắn là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian nhất ựịnh ở nơi ựược cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển ựến cơ sở xử lý.
Thu gom chất thải rắn là hoạt ựộng tập hợp, phân loại, ựóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều ựiểm thu gom tới ựịa ựiểm hoặc cơ sở ựược cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận.
Thu gom chất thải là quá trình thu nhặt rác thải từ các nhà dân, các công sở hay từ những ựiểm thu gom, chất chúng lên xe và chở ựến ựịa ựiểm xử lý, chuyển tiếp, trung chuyển hay chôn lấp.
Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển ựến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối cùng.
Nguồn phát sinh CTR
Gom nhặt, tách và lưu trữ tại nguồn
Thu gom Trung chuyển và vận chuyển Tách, xử lý và tái chế Tiêu huỷ
Xử lý chất thải rắn là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ắch trong chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ắch trong chất thải rắn.
Nước rỉ rác (còn gọi là nước rác) là nước bẩn thấm qua lớp rác của các ô chôn lấp, kéo theo các chất ô nhiễm từ rác chảy vào tầng ựất ở dưới bãi chôn lấp.
Tái chế là hoạt ựộng thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng ựể chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt ựộng sinh hoạt và sản xuất.
Chủ nguồn thải là các tổ chức, cá nhân, hộ gia ựình có hoạt ựộng phát sinh chất thải rắn.
Chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn là tổ chức, cá nhân ựược phép thực hiện việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn.
Chủ xử lý chất thải rắn là tổ chức, cá nhân ựược phép thực hiện việc xử lý chất thải rắn. Chủ xử lý chất thải rắn có thể trực tiếp là chủ ựầu tư cơ sở xử lý chất thải rắn hoặc tổ chức, cá nhân có ựủ năng lực chuyên môn ựược chủ ựầu tư thuê ựể vận hành cơ sở xử lý chất thải rắn.
Cơ sở quản lý chất thải rắn là các cơ sở vật chất, dây chuyền công nghệ, trang thiết bị ựược sử dụng cho hoạt ựộng thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải rắn.
Cơ sở xử lý chất thải rắn là các cơ sở vật chất bao gồm ựất ựai, nhà xưởng, dây chuyền công nghệ, trang thiết bị và các hạng mục công trình phụ trợ ựược sử dụng cho hoạt ựộng xử lý chất thải rắn.
Rác thải sau khi thải ra môi trường sẽ ựược ựội ngũ công nhân chịu trách nhiệm gom nhặt, tách và lưu trữ tại nguồn. Mục ựắch của giai ựoạn này là phân loại ựược các loại rác thải nhằm thu hồi lại các thành phần có ắch trong rác thải mà chúng ta có thể sử dụng ựược, hạn chế việc khai thác các tài nguyên sơ khai, giảm bớt khối lượng rác thải phải vận chuyển và xử lý.
Những loại rác thải sau khi phân loại nếu không còn giá trị thu hồi thì sẽ ựược thu gom lại vận chuyển ựến nơi tiêu hủỵ
Với những loại rác thải vẫn còn có giá trị sử dụng thì sẽ ựược ựưa vào xử lý, tái chế. đây là một việc làm có ý nghĩa rất lớn tới kinh tế - xã hội và môi trường.
Tiếp tục quá trình này, những loại rác thải bị loại bỏ cuối cùng sẽ ựược ựem ựi tiêu hủỵ
Các giai ựoạn trong hệ thống quản lý rác thải ựòi hỏi phải ựược diễn ra liên tục và là một chu trình khép kắn. Có như vậy mới ựảm bảo ựược tắnh hiệu quả trong công tác quản lý rác thải
b. Hệ thống quản lý CTR
Hiện nay, hệ thống quản lý CTR ở các ựô thị nước ta có thể ựược minh hoạ bằng sơ ựồ 2.4. Mỗi một cơ quan, ban ngành sẽ nắm giữ những trách nhiệm riêng trong hệ thống quản lý CTR, trong ựó:
Nguồn: Kinh tế rác thải và PTBV, 2001
Sơ ựồ 2.4 Sơ ựồ hệ thống quản lý CTR ựô thị ở Việt Nam
Bộ Tài nguyên và môi trường chịu trách nhiệm vạch chiến lược cải thiện môi trường chung cho cả nước, tư vấn cho nhà nước trong việc ựề xuất luật lệ chắnh sách quản lý môi trường quốc giạ
Bộ xây dựng hướng dẫn chiến lược quản lý và xây dựng ựô thị, quản lý chất thảị
Ủy ban nhân dân thành phố chỉ ựạo UBND các quận, huyện, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở giao thông công chắnh thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường ựô thị, chấp hành nghiêm chỉnh chiến lược chung và luật pháp về bảo vệ môi trường của nhà nước.
Bộ Khoa học công nghệ & MT
Bộ Xây dựng UBND Thành phố
Sở Khoa học công nghệ & môi trường Sở
GTCC
Công ty môi trường ựô thị
UBND cấp dưới
CTR
Cư dân, cơ sở SX Ờ KDẦ(nguồn tạo CTR) Thu gom, vận chuyển xử
lý, tiêu huỷ Chiến lược ựề xuất giải pháp loại bỏ CTR Quy tắc, quy chế loại bỏ CTR
Công ty môi trường ựô thị là cơ quan trực tiếp ựảm nhận nhiệm vụ xử lý CTR , bảo vệ vệ sinh môi trường thành phố theo chức trách ựược Sở Giao thông công chắnh thành phố giaọ
c. Các công cụ trong quản lý môi trường và quản lý CTR
Theo tác giả Lưu đức Hải công cụ quản lý môi trường và chất thải có thể phân thành 3 loại như sau:
* Công cụ pháp lý: Hiện nay, tại Việt Nam và trên thế giới sử dụng một số công cụ pháp lý sau trong công tác quản lý môi trường nói chung và CTR nói riêng. Bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch và chắnh sách môi trường quốc gia, các thành phần kinh tế, các ựịa phương.
Các công cụ pháp lý là các công cụ quản lý trực tiếp. đây là loại công cụ ựược sử dụng phổ biến từ lâu ở nhiều quốc gia trên thế giới và là công cụ ựược nhiều nhà quản lý hành chắnh ủng hộ.
* Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường: Bao gồm các loại thuế, phắ,Ầựánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt ựộng sản xuất kinh doanh. Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường.
* Các công cụ kỹ thuật quản lý: Các công cụ này thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhà nước về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất gây ô nhiễm trong môi trường. Các công cụ trong kỹ thuật quản lý có thể gồm các ựánh giá môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thảị Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể ựược thực hiện thành công trong bất kì nền kinh tế phát triển như thế nàọ