đứng trên góc ựộ kỹ thuật, công tác quản lý CTR hiện nay còn gặp nhiều khó khăn. để nâng cao hiệu quả hoạt ựộng thì có thể áp dụng một số giải pháp như sau:
4.5.2.1 Giải pháp trước mắt
Trong công tác thu gom, ựể nâng cao ựược năng suất vận hành cần phải thực hiện ựồng bộ một số giải pháp sau:
- Tuyên truyền ựể người dân thực hiện ựổ rác ựúng giờ và ựúng nơi
quy ựịnh. đồng thời mức phạt cũng phải ựược thực hiện ựối với những hộ gia ựình có hành vi vi phạm quy ựịnh.
- Trang bị thùng rác tiêu chuẩn và thùng rác công cộng trong các hộ
gia ựình và trên các tuyến ựường.
- Trong khi chờ xây dựng bãi rác (năm 2015) thì trong 5 năm tới CTR của thị xã vẫn phải vận chuyển về bãi rác đồng Ngo Bắc Ninh.
Trong công tác xử lý: Nhà máy xử lý CTR dự kiến ựược ựưa vào
vận hành vào năm 2013 do ựó 4 năm tiếp theo chôn lấp sẽ vẫn là phương pháp ựược sử dụng ựể xử lý CTR tại bai rác đồng Ngọ Nguy hại ựối với môi trường từ bãi chôn lấp là ựáng kể, nguyên nhân chắnh là do khối lượng rác lớn và thiếu các biện pháp bảo vệ môi trường (lớp lót ựáy bãiẦ). Trong khi ựó, mức ựộ nhạy cảm ựối với môi trường xung quanh khu vực bãi chôn
lấp của thành phố là khá lớn do mực nước ngầm cao và nước rỉ rác ựược xả trực tiếp vào ruộng lúa gần ựó. Do vậy, các biện pháp cải tạo là bắt buộc phải ựược thực hiện. Về nguyên tắc, có hai phương án chắnh có thể áp dụng là di dời hoàn toàn bãi rác hoặc có thể áp dụng biện pháp khắc phục tại chỗ mà không cần di dời rác. Phương án thứ hai tỏ ra khả thi hơn cả.
để khắc phục tại chỗ những tác ựộng của bãi chôn lấp thì có thể thực hiện giải pháp phủ lớp ựất phủ lên trên cùng của bãi với ựộ dày 1,0 Ờ 1,5m. Áp dụng phương pháp này sẽ giúp hạn chế ựược hầu hết các tác ựộng của khắ phát ra từ bãi rác, loại trừ ựược sự nhiễm bẩn của nguồn nước mặt, giảm thiểu việc nước rỉ rác bị thấm vào tầng nước ngầm và là phương án có chi phắ thấp và vừạ
đây là một giải pháp khả thi, hiệu quả về mặt chi phắ nhất và cần phải thực hiện ựối với bãi rác đồng Ngo hiện naỵ Do những tác ựộng mà bãi gây ra không phải chỉ ở giá trị tự nhiên mà còn là vấn ựề về mặt giá trị văn hóạ
Lớp ựất phủ trên cùng phải dày ắt nhất một mét, phù hợp nhất là bằng ựất sét. Phần dưới của lớp phủ có thể sử dụng một phần chất trơ từ phế liệu xây dựng.
Việc sử dụng lớp ựất sét ựể phủ lên trên bãi rác sẽ giảm ựược một phần nước mưa thấm vào trong bãị Bởi vậy không làm tăng thêm nước rỉ rác và giảm sự nhiễm bẩn dòng nước chảy mặt. điều này sẽ giúp giảm tác ựộng ựối với nguồn tiếp nhận, ựồng thời cũng làm giảm thiểu việc nước rỉ rác thấm vào tầng nước ngầm ở sâu hơn.
Tác ựộng của giảm thiểu ô nhiễm của lớp phủ có thể ựược tăng thêm nếu việc tạo hình cho lớp phủ theo hình cầu giúp ngăn cản việc hình thành các chỗ trũng có thể là nơi tồn ựọng nước mưạ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 130 Trong tương lai, khi nhà máy xử lý CTR ựược xây dựng thì phân loại rác tại nguồn là một việc làm cần thiết phải ựược thực hiện.
Việc phân loại CTR tại nguồn có một số ý nghĩa hết sức quan trọng về mặt môi trường, xã hội và kinh tế. Trước hết, nó góp phần làm gia tăng tỷ lệ các chất thải cho mục ựắch tái sinh, tái chế. điều này sẽ kéo theo nhiều tác ựộng tắch cực như: hạn chế việc khai thác tài nguyên sơ khai, giảm bớt khối lượng chất thải phải vận chuyển và xử lý do ựó tiết kiệm ựược chi phắ vận chuyển và xử lý.
Một ý nghĩa quan trọng khác của việc phân loại CTR tại nguồn là kắch thắch sự phát triển của ngành nghề tái chế phế liệu, góp phần giải quyết công ăn việc làm. Trong lĩnh vực tái sử dụng, thành phần hữu cơ trong CTRSH ựược dùng ựể sản xuất phân compost.
Theo ựó, CTRSH có thể ựược phân loại tại nguồn như sau: Nguồn thải Các thành phần còn lại Các loại bao bì, vật dụng bằng kim loại, Các loại giấy và bao Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 2A Nhóm 2B Nhóm 2A-02 Nhóm 2B-01 Nhóm 2B-02 Nhóm 2A-01
Các vật liệu có khả năng tái chế (giấy, nilon, plastic, thủy
tinh, kim loạiẦ Các thành phần hữu
cơ dễ phân hủy
Các thành phần
nguy hại phần còn lại Các thành Phân loại tại nguồn
Các thành phần còn lại
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 131
Sơ ựồ 4.8 Cấu trúc phân loại CTRSH tại nguồn
CTRSH sau khi ựã ựược phân loại tại nguồn thì có thể ựược quản lý theo hệ thống như hình 4.9
CTRSH sẽ ựược phân loại hai lần: sơ cấp và thứ cấp. Phân loại sơ cấp ựược tiến hành nhằm mục ựắch loại bỏ rác thải hữu cơ, dùng làm phân compost. Phân loại thứ cấp ựược tiến hành tại trạm phân loại rác phế liệu tập trung mục ựắch ựể tận dụng những loại chất thải có khả năng tái chế.
Nhà máy xử lý CTR ựược xây dựng kết hợp ựồng thời với phân loại CTR tại nguồn sẽ mang lại những lợi ắch to lớn trong công tác quản lý: ựảm bảo vấn ựề môi trường của toàn thị xã, giải quyết ựược vấn ựề rác thải tại nông thôn và các khu công nghiệp, làng nghềẦ
Nguồn thải
Các thành phần còn lại
Trạm phân loại rác phế liệu tập trung (do Thành phố ựầu tư và quản lý)
Các phế liệu có khả năng tái chế Các thành
phần còn lại
Phân loại sơ cấp Nhóm 2 Nhóm 1 Thu gom và vận chuyển Thu gom và vận chuyển Vận chuyển tiếp Phân loại thứ cấp Tiếp tục vận chuyển
Vận chuyển tiếp Tiếp tục vận chuyển điểm tập kết hoặc
trạm trung chuyển CTR hữu cơ có khả
năng phân hủy
Phân loại và tồn trữ ngay tại nguồn
điểm tập kết hoặc trạm trung chuyển
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận
Từ sau khi ựược công nhận là ựô thị loại IV vào năm 2008, thị xã Từ Sơn có nhiều ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển về mọi mặt. Tuy nhiên, vì ựang còn trong quá trình xây dựng và ựịnh hình nếp sống ựô thị nên nhiều khó khăn trong quá trình quản lý ựã nảy sinh. đặc biệt với công tác quản lý CTR thì vấn ựề quản lý trở nên phức tạp hơn nhiều .
đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu công tác thu gom quản lý CTR tại thị xã Từ Sơn hiện nay ựề tài ựã thu ựược một số kết quả như sau:
Hệ thống hóa ựược những cơ sở lý luận và thực tiễn về rác thải, CTR, công tác tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn, kinh nghiệm quản lý và xử lý chất thải rắn của một số nước trên thế giới và của một số ựịa phương ở Việt Nam.
Tìm hiểu ựược thực trạng tình hình phát sinh, xu hướng biến ựộng, nguồn gốc và thành phần CTR trong những năm gần ựây tại thị xã Từ Sơn . Theo ựó, CTRSH chiếm tỷ trọng lớn nhất, ...trong tổng số lượng thải (năm 2010). điểm ựổ rác không ựược quy hoạch xuất hiện ở nhiều nơi tư chợ, khu ựất trống, ven ựường, ngoài ựồng ... gây ô nhiễm môi trường. Công tác quản lý rác ở các phường và xã là khác nhaụ
Nghiên cứu ựược thực trạng của công tác quản lý CTR trên phương diện quản lý và dưới góc ựộ kỹ thuật áp dụng cho từng loại CTR là: CTRSH, CTRCN . Theo ựó, công cụ kinh tế duy nhất ựược áp dụng hiện nay tại thị xã Từ Sơn là phắ vệ sinh.
Dưới góc ựộ kỹ thuật: ựề tài ựã tìm hiểu ựược thực trạng của công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTR trong hiện tại, ựi ựến việc ựánh giá một số chỉ tiêu ựịnh tắnh của các ựối tượng như: người thu gom, hộ gia ựình và tìm hiểu mức sẵn lòng chi trả của một số doanh nghiệp trên ựịa bàn cụm công nghiệp Châu Khê
Trong quá trình nghiên cứu, ựề tài cũng ựã tìm hiểu và thấy ựược một số khó khăn còn ựang tồn tại trong công tác quản lý CTR tại thị xã Từ Sơn hiện nay như:
Khó khăn ựến từ yếu tố kỹ thuật: do ý thức người dân và sự tham gia
của cộng ựồng chưa cao, thiếu các thùng rác tiêu chuẩn và thùng rác công cộng trên các tuyến ựường làm cho năng suất thu gom giảm xuống. Thêm vào ựó, việc bố trắ các ựiểm trung chuyển còn chưa phù hợp, thiếu ựi những hoạt ựộng quan trắc môi trường thường xuyên xung quanh bãi chôn lấp.
Khó khăn từ góc ựộ thể chế và tài chắnh: Do nguồn kinh phắ chủ yếu từ
thu tiền vệ sinh thu gom của các hộ dân, các tổ chức kinh doanhẦ nên trang thiết bị phục vụ cho công tác thu gom CTR còn hạn chế.
Từ ựó, ựề tài ựã ựề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý CTR bao gồm những giải pháp trước mắt và lâu dàị
* Giải pháp trước mắt: Trên góc ựộ quản lý: đẩy mạnh việc nghiên cứu, xây
dựng một hệ thống ựồng bộ các văn bản, chắnh sách liên quan. Thêm vào ựó, nên thực hiện việc thu phắ theo ựầu người có như vậy mới ựảm bảo ựược tắnh công bằng trong xã hộị Cũng cần phải ựẩy mạnh việc giáo dục, tuyên truyền cho người dân thấy ựược tầm quan trọng của vấn ựề vệ sinh môi trường.
Trên góc ựộ kỹ thuật: Cần trang bị các thùng rác tiêu chuẩn trên các tuyến ựường ựồng thời áp dụng biện pháp cải tạo bãi chôn lấp rác thải hiện nay tại TP. Bắc Ninh.
* Giải pháp lâu dài: Tiến hành tuyên truyền, giáo dục cho người dân
ựẩy mạnh việc phân loại rác thải tại nguồn từ các hộ gia ựình.
Do thời gian và trình ựộ còn hạn chế nên nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu thực trạng công tác quản lý CTR, thấy ựược những khó khăn hiện ựang tồn tại và từ ựó ựưa ra một số ý kiến ựề xuất. Nếu có ựiều kiện thì hướng nghiên cứu tiếp theo chúng tôi sẽ thực hiện là: phân tắch hiệu quả của công tác quản lý CTR hiện nay tại thị xã Từ Sơn; ựề ra hai phương án là phân loại CTR
tại nguồn và không phân loại CTR từ ựó ựi ựến việc phân tắch lợi ắch Ờ chi phắ của hai phương án. Khi ựó những ựánh giá và ựề xuất ựưa ra sẽ sâu sắc, chắnh xác và tắnh cần thiết sẽ cao hơn cho hệ thống quản lý CTR của thị xã.
5.2 Kiến nghị
* đối với UBND tỉnh
Xây dựng ựồng bộ hệ thống văn bản pháp quy liên quan ựến quản lý CTR, quy ựịnh mức phạt và hình thức phạt ựối với các ựối tượng có hành vi vi phạm. Thêm vào ựó, cần xây dựng các phương án phù hợp với hệ thống quản lý bao gồm nhà máy xử lý CTR trong tương laị
Có thể nâng mức phắ vệ sinh lên cao hơn so với hiện nay và tiến hành thu phắ theo số khẩu/hộ gia ựình. Có vậy mới ựảm bảo ựược tắnh công bằng trong xã hộị
đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục cho người dân hiểu rõ ựược tầm quan trọng và ý nghĩa của việc ựảm bảo vệ sinh môi trường và việc phân loại rác tại nguồn.
* đối với công ty MTđT Từ Sơn
Thực hiện việc thu gom ựều ựặn, ựúng giờ nâng cao chất lượng dịch vụ thu gom. đó cũng chắnh là giải pháp ựể có thể nâng cao ựược mức phắ thu gom của người dân.
Hoạt ựộng của công ty cần phải ựược thực hiện trên cả ựịa bàn các xã. Có như vậy mới ựảm bảo ựược tắnh ổn ựịnh, lâu dài và giữ gìn vệ sinh môi trường trên ựịa bàn toàn thị xã.
Tạo mối liên hệ với người dân Ờ những người trực tiếp sử dụng dịch vụ của công ty không phải chỉ bằng việc thông qua những người thu gom mà còn bằng các mối liên hệ khác như: thông qua ựường dây nóngẦ
đẩy mạnh việc ký kết hợp ựồng vận chuyển với các cơ quan, xắ nghiệp, ựặc biệt là tại các khu công nghiệp, làng nghề ựảm bảo ựược vấn ựề vệ sinh môi trường cho các ựối tượng nàỵ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Ngọc đào và Nguyễn Văn Phước (2007) ỘQuy hoạch hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn công nghiệp và chất thải công nghiệp nguy hại cho các khu công nghiệp Ờ khu chế xuất tại thành phố Hồ Chắ MinhỢ, Tạp chắ phát triển Khoa học và công nghệ, tập 10, số 07 năm 2007.
2. Cù Huy đấu (2005). Thực tiễn quản lý CTRYT ở Việt Nam. Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2005, Bộ Tài nguyên và môi trường. 3. Lê Hoàng Lan (2003). ỘHiện trạng quản lý và xử lý CTR nhiễm dầu tại Việt NamỢ, Tạp chắ Tài nguyên và Môi trường, số 5, năm 2003
4. Nguyễn Thị Kim Thái (2002) ỘHiện trạng CTR nguy hại từ công nghiệp và sinh hoạt của Hà Nội, Tạp chắ Tài nguyên và Môi trường - Bộ Tài nguyên và Môi trường, Số 6 năm 2002.
5. Nguyễn Thị Anh Thu, Chu Thị Thu Hà (2005). ỘNâng cao hiệu quả quản lý CTR ựô thị thông qua ựẩy mạnh phân loại tại nguồnỢ Tuyển tập các báo cáo khoa học hội nghị môi trường toàn quốc 2005, Bộ Tài nguyên và Môi trường 6. GS.TS. Lâm Minh Triết và cộng sự (2007). ỘQuản lý CTR tại TP. Hồ Chắ Minh - Những thuận lợi và khó khănỢ, Kinh tế phát thải trong phát triển bền vững, NXB Chắnh trị Quốc gia, năm 2007
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN
.
Túi ni lông lẫn trong rác thải
PHIẾU đIỀU TRA
đề nghị anh(chị) ựánh dấu x vào ô mà anh(chị) lựa chọn.
Phần 1: Chung cho tất cả các ựối tượng ựược ựiều tra
1. Thông tin về chủ hộ: - Tên chủ hộẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦTuổi:ẦẦẦẦẦ... - Số khẩu: ẦẦẦẦẦ - Tên khu phố: ẦẦẦẦẦ - Trình ựộ học vấn: ẦẦẦẦẦ - Ngành nghề: Thuộc nhóm hộ: Nghèo Trung bình Khá - Thu nhập chắnh: Lương Buôn bán Nông nghiệp Các nguồn thu nhập khác
2. Nội dung ựiều tra:
Câu1. Anh (chị) cho biết rác thải của hộ ựược thải ra từ những hoạt ựộng nàỏ
Sinh hoạt hàng ngày
Hoạt ựộng sản xuất kinh doanh
Sản xuất
Dịch vụ
Câu 2. Anh (chị) hãy ựánh số cho những loại rác thải ra (loại rác thải ra
Rác thải khắ
Bao bì nilon, vỏ lon, vỏ hộp nhựa,... Bao bì giấy, hộp giấy,...
Thực phẩm thừa
Nước thải
Các loại khác ...
Câu 3. Lượng rác thải sinh hoạt ( kg/ngày):? ẦẦẦẦẦ
Loại rác Ngày
Hữu cơ (kg)
Phi hữu cơ (kg) 1
2 3 4
- Tỷ lệ hữu cơ(%):? ẦẦẦẦẦẦ. Phi hữu cơ(%):? ẦẦẦẦẦ
Câu4 .Theo ý kiến chủ quan của anh (chị) lượng rác thải ra của gia ựình
anh (chị) như vậy là :
Rất nhiều
Nhiều
Bình thường
Ít
Rất ắt
Câu 5. Gia ựình anh (chị) có thùng chứa rác không?
Có
Không
Câu 6. Thùng chứa rác ựó có ngăn phân loại rác không?
Có
Không
Cần thiết
Bình thường
Không cần thiết
Tại saỏ...
Câu 8. Anh (chị) có phân loại rác thải ra không?
Có
Không
Nếu Có thì phân theo tiêu chắ nàỏ
Thức ăn thưa ựể riêng
Rác ựộc hại ựể riêng
Rác tái xủ dụng ựược ựể riêng
Cách phân loại khác...
Câu9. Khu vực anh (chị) sống có cơ quan, ựội tổ nào thu gom rác không
Có
Không
Nếu câu trả lời ở câu 9 là có xin anh (chị) vui lòng trả lời tiếp các câu hỏi sau:
Câu 10. Việc thu gom rác thải ựó do tổ chức nào thực hiện
Hợp tác xã
Công ty
Tự thành lập ựội gom rác
Khác (ghi cụ thể:ẦẦẦẦẦẦẦ.)
Câu 11. Tại nơi anh (chị) sống bao lâu rác ựược thu gom một lần?.../lần.
Vào thời gian nàỏ