Với tình hình lượng CTR ngày càng gia tăng như vậy thì trong nhiều năm qua ựã có một số công trình nghiên cứu về công tác thu gom và xử lý CTR nhằm hoàn thiện hơn và góp phần khắc phục những khó khăn trong công tác thu gom và xử lý CTR.
Cù Huy đấu (2005) ựã tiến hành nghiên cứu ỘThực tiễn quản lý chất thải rắn y tế ở Việt NamỢ. Bài viết ựã phân tắch ựánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế ở Việt Nam. Trên cơ sở ựó, ựề xuất tiêu chuẩn về lượng chất thải rắn y tế phát sinh từ các bệnh viện tắnh theo giường bệnh; ựề xuất hệ thống cơ chế chắnh sách nâng cấp bệnh viện ựể nâng cao hiệu quả công tác thu gom, phấn ựấu ựến năm 2010 ựạt tỷ lệ 100%.
Trịnh Ngọc đào, Nguyễn Văn Phước (2007) ựã nghiên cứu ỘQuy hoạch hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn công nghiệp và chất thải công nghiệp nguy hại cho các khu công nghiệp Ờ khu chế xuất tại thành phố Hồ Chắ MinhỢ. Bài báo nói về việc thực hiện nhằm ựề xuất quy hoạch cụ thể một hệ thống thu gom vận chuyển chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại cho các khu công nghiệp và khu chế xuất tại TP. Hồ Chắ Minh, nhằm giải quyết thỏa ựáng những khó khăn, thiếu sót cơ bản của hệ thống quản lý chất thải công nghiệp và chất thải nguy hại như hiện tại, cải thiện môi trường công nghiệp và ựô thị thành phố.
Lê Hoàng Lan (2003) ựã tiến hành nghiên cứu ỘHiện trạng quản lý và xử lý CTR nhiễm dầu tại Việt NamỢ. Bài báo ựã phản ánh thực trạng quản lý và xử lý CTR nhiễm dầu tại Việt Nam, những yếu kém còn tồn tạị Từ ựó ựưa ra một số ựề xuất và kiến nghị cho công tác quản lý CTR nhiễm dầu hiện naỵ
Nguyễn Thị Kim Thái (2002) ựã nghiên cứu ỘHiện trạng CTR nguy hại từ công nghiệp và sinh hoạt của Hà NộiỢ. Nghiên cứu này tập trung tìm hiểu hiện trạng quản lý CTR tại Hà Nội, ựưa ra những dự báo cho ựến năm 2010. Thấy ựược những yếu kém ựang tồn tại và từ ựó ựưa ra một số giải pháp cấp bách quản lý CTR công nghiệp nguy hại cho TP. Hà Nộị
Tác giả Nguyễn Thị Anh Thu và Chu Thị Thu Hà (2005) ựã tiến hành nghiên cứu: ỘNâng cao hiệu quả quản lý CTR ựô thị thông qua ựẩy mạnh phân loại tại nguồnỢ. Trên cơ sở ựi sâu vào tìm hiểu thực trạng tình hình phân loại CTR tại nguồn ở Việt Nam, hai tác giả ựã ựề xuất các giải pháp tạo ựiều kiện thuận lợi cho công tác quản lý CTR ựược hoàn thiện hơn.
GS.TS. Lâm Minh Triết và cs. (2007) ựã tiến hành nghiên cứu ỘQuản lý
CTR tại TP. Hồ Chắ Minh - Những thuận lợi và khó khănỢ. Bài viết ựã giới thiệu những vấn ựề chắnh yếu liên quan ựến quản lý CTR ựô thị tại TP. Hồ Chắ Minh. Xuất phát từ các sự cố xảy ra liên tục trong các tháng 6 và tháng 7 năm 2000 tại bãi rác đông Thạnh, một bức tranh về thực trạng quản lý vận hành bãi rác ựược mở ra và cũng chắnh từ ựó, hệ thống quản lý CTR ựô thị TP. Hồ Chắ Minh ựược xem xét một cách toàn diện. Sự cần thiết phải quản lý thống nhất và tổng hợp CTR ựô thị TP. Hồ Chắ Minh và những ựịnh hướng chiến lược quản lý CTR ựô thị ựược ựưa ra cho thời gian sau ựó.
PHẦN IIỊ đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
Thị xã Từ Sơn thành lập ngày 24 tháng 09 năm 2008 trên cơ sở ựịa giới hành chắnh của huyện Từ Sơn gồm có 07 phường (đông Ngàn, đình Bảng, Tân Hồng, đồng Nguyên, Châu Khê, đồng Kỵ, Trang Hạ) và 05 xã (Hương Mạc, Phù Khê, Tương Giang, Tam Sơn và Phù Chẩn). Tổng dân số của Từ Sơn là 148.972 người, mật ựộ dân số là 2429 người/kmỗ, gấp 2 lần mật ựộ dân số bình quân vùng ựồng bằng sông Hồng, gấp 1,8 lần mật ựộ dân số của Hải Phòng, gấp 1,2 lần mật ựộ dân số của Hà Nội mới và là một trong những thị xã ựông dân nhất Việt Nam.