Cơ sở thực tiễn của vấn ựề nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 44)

2.2.1 Kinh nghiệm về tổ chức thu gom, quản lý và xử lý CTR trên thế giới

Ở châu Âu, nhiều quốc gia ựã thực hiện quản lý chất thải thông qua phân loại tại nguồn và xử lý tốt, ựạt hiệu quả cao về kinh tế và môi trường. Tại các quốc gia như đan Mạch, Anh, Hà Lan, đức... việc quản lý chất thải rắn ựược thực hiện rất chặt chẽ, công tác phânloại và thu gom rác ựã thành nền nếp và người dân chấp hành rất nghiêm quy ựịnh nàỵ Các loại rác thải có thể tái chế ựược như giấy loại, chai lọ thủy tinh, vỏ ựồ hộp... ựược thu gom vào các thùng chứa riêng. đặc biệt, rác thải nhà bếp có thành phần hữu cơ dễ phân hủy ựược yêu cầu phân loại riêng ựựng vào các túi có màu sắc theo ựúng quy ựịnh thu gom hàng ngày ựể ựưa ựến nhà máy sản xuất phân compost. đối với các loại rác bao bì có thể tái chế, người dân mang ựến thùng rác ựặt cố ựịnh trong khu dân cư, hoặc có thể gọi ựiện ựể bộ phận chuyên trách mang ựi nhưng phải thanh toán phắ thông qua việc mua tem dán vào các túi rác này theo trọng lượng.

đối với chất thải công nghiệp, các công ty ựều phải tuân thủ quy ựịnh phân loại riêng từng loại chất thải trong sản xuất và chất thải sinh hoạt của nhà máy ựể thu gom và xử lý riêng biệt. Với các sản phẩm sau khi sử dụng sinh ra nhiều rác, chắnh quyền yêu cầu các công ty ngay từ giai ựoạn thiết kế xây dựng phải dự kiến nơi chứa các sản phẩm thải loại của mình hoặc trong giá bán sản phẩm ựã phải tắnh ựến chi phắ thu gom và xử lý lượng rác thảị

Ở Nhật Bản, trong 37 ựạo luật về bảo vệ môi trường có 7 ựạo luật về quản lý và tái chế chất thải rắn. Việc phân loại rác tại nguồn ựã ựược triển khai từ những năm 1970, tỷ lệ tái chế chất thải rắn ở Nhật ựạt rất caọ Hiện nay tại các thành phố của Nhật chủ yếu sử dụng công nghệ ựốt ựể xử lý phần rác khó phân hủỵ Các hộ gia ựình ựược yêu cầu phân loại rác thành 3 dòng: Rác hữu cơ dễ phân hủy ựể làm phân hữu cơ sinh học ựược thu gom hàng ngày ựưa ựến nhà máy sản xuất phân compost; Rác không cháy ựược như các loại vỏ chai, hộp... sẽ ựược ựưa ựến nhà máy phân loại ựể tái chế; Loại rác khó tái chế hoặc hiệu quả không cao nhưng cháy ựược sẽ ựưa ựến nhà máy ựốt rác thu hồi năng lượng. Các loại rác này ựược yêu cầu ựựng riêng trong những túi có màu sắc khác nhau và các hộ gia ựình tự mang ra ựiểm tập kết rác của cụm dân cư vào giờ quy ựịnh dưới sự giám sát của ựại diện cụm dân cư. Công ty vệ sinh môi trường sẽ gom những túi ựựng rác ựó và vận chuyển ựị Nếu gia ựình nào phân loại rác không ựúng sẽ bị ựại diện cụm dân cư nhắc nhở hoặc gửi giấy báo phạt tiền. đối với những loại rác có kắch thước lớn như tủ lạnh, máy ựiều hòa, ti vi, giường, bàn ghếẦ thải loại phải ựăng ký và ựúng ngày quy ựịnh ựem ựặt trước cổng, có xe của bộ phận chuyên trách ựến chở ựị điển hình về phân loại rác triệt ựể là ở thành phố Minamata thuộc tỉnh Kumamotọ Ở ựây vào những năm 60 - 70 thế kỷ trước ựã xảy ra thảm họa môi trường khủng khiếp: ô nhiễm nước thải công nghiệp ựã gây ra cái chết của trên 13.600 người dân thành phố nàỵ Ngày nay, người dân nơi ựây ựã có ý thức rất cao về bảo vệ môi trường, rác thải sinh hoạt ựã ựược người dân phân ra 22 loại khác nhau rất thuận tiện cho việc tái chế.

Ở Hàn Quốc, quản lý chất thải rắn ựô thị có phần tương tự như của Nhật nhưng cách xử lý hơi khác. Rác hữu cơ nhà bếp một phần ựược dùng ựể làm giá thể nuôi trồng nấm thực phẩm, phần lớn hơn ựược chôn lấp có kiểm soát ựể thu hồi khắ biogas từ hố chôn lấp cung cấp cho phát ựiện, sau khi rác

tại hố chôn phân hủy hết tiến hành khai thác mùn bãi chôn làm phân bón và tái chôn lấp cho chu kỳ saụ

Như vậy, có thể thấy tại các nước phát triển, quá trình phân loại rác tại nguồn ựã diễn ra cách ựây trên 30 năm và ựến nay về cơ bản là thành công tuy ở các mức ựộ khác nhaụ Ở mức ựộ thấp, việc tách rác thành hai dòng hữu cơ dễ phân hủy ựược thu gom xử lý hàng ngày và các loại khó phân hủy, có thể tái chế hoặc ựốt, chôn lấp an toàn ựược thu gom hàng tuần. Quá trình tái chế rác thực sự diễn ra tại các nhà máy tái chế, công việc tiếp theo ở ựây là dùng thiết bị chuyên dụng, kết hợp lao ựộng thủ công ựể tiếp tục phân loại rác thành nhiều dòng riêng biệt, vắ dụ ựối với vỏ chai thủy tinh ựã phải chia ra 6 loại khác nhau: loại có thể làm sạch và sử dụng lại, loại này lại phải chia ra theo mỗi màu sắc và kắch thước, thường là 3 - 4 loại; loại bị sứt mẻ hay không thể sử dụng lại phải nghiền nhỏ ựể làm nguyên liệu nấu thủy tinh.

Ở mức ựộ thành công cao hơn, rác ựược tách thành 3 hay nhiều hơn nữa các dòng rác ngay từ hộ gia ựình hoặc ở ựiểm tập kết trong khu dân cư, nhờ ựó công tác tái chế rác thải sẽ ựạt hiệu quả cao hơn, tốn ắt chi phắ hơn, thậm chắ người dân không phải nộp phắ xử lý rác cho chắnh quyền, mà còn ựược nhận lại tiền bán phế liệu cho nhà máy tái chế, tuy số tiền này không lớn. Người dân thành phố Minamata rất hài long và tự hào vì ựã ựi ựầu về bảo vệ môi trường trong việc quản lý chất thải rắn. Hiện ở châu Âu ựang vận ựộng phân loại rác thành 9 loạị Có thể nhận thấy sự thành công của việc sử dụng lại và tái chế chất thải là kết quả của ba yếu tố có liên quan hữu cơ, một là quá trình kiên trì vận ựộng, tuyên truyền và cưỡng chế người dân thực hiện phân loại rác tại nguồn; hai là sự ựầu tư thỏa ựáng của Nhà nước và xã hội vào các cơ sở tái chế rác thải ựể ựủ năng lực tiếp nhận và tiếp tục phân loại, tái chế lượng rác ựã ựược phân loại sơ bộ tại nguồn; ba là trình ựộ phát triển của xã

ựể thực hiện xử lý tái chế phần lớn lượng rác thải ra hàng ngày và tiêu dùng các sản phẩm tái tạo từ chất thảị Thiếu một trong ba yếu tố này thì việc tái chế, tái sử dụng chất thải khó thành công. Tại Hàn Quốc, quá trình vận ựộng phân loại rác tại nguồn diễn ra hàng chục năm và chỉ thành công khi hội ựủ ba yếu tố trên và khi ựó mức GDP bình quân ựầu người ựạt trên 7.000 USD/năm. Tại đông Nam Á, Singapo ựã thành công trong quản lý chất thải rắn trên khắa cạnh bảo vệ môi trường vì Nhà nước chi rất nhiều cho công tác này, nhưng tỷ lệ tái chế chất thải chưa caọ Hiện nay, Chắnh phủ Singapo ựang yêu cầu tăng tỷ lệ tái chế ựể giảm chi ngân sách cho xử lý chất thải theo công nghệ ựốt và chôn lấp ựang thực hiện. Các quốc gia còn lại ựều ựang trong quá trình tìm kiếm hoặc mới triển khai mô hình quản lý chất thải rắn, chưa có bài học thành công nào ựược ghi nhận. Tại Băng Cốc (Thái Lan), việc phân loại rác tại nguồn chỉ mới thực hiện ựược tại một số trường học và vài quận trung tâm, ựể tách ra một số loại bao bì dễ tái chế, lượng rác còn lại vẫn ựang phải chôn lấp, tuy nhiên ựược ép chặt ựể giảm thể tắch và quấn nilông rất kỹ xung quanh mỗi khối rác ựể giảm bớt ô nhiễm.

* Singapore: Singapore là một nước ựược ựô thị hóa 100% và cũng ựược coi là một trong những ựô thị sạch nhất trên thế giớị để làm ựược việc này, Singapore ựã chú trọng ựầu tư cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải, ựồng thời xây dựng một hệ thống pháp luật nghiêm khắc làm tiền ựề cho quá trình xử lý rác thải tốt hơn. Rác thải ở Singapore ựược thu gom và phân loại bằng túi ni-lông. Các chất thải có thể tái chế ựược ựưa về các nhà máy tái chế lại, còn các chất thải khác ựược ựưa về các nhà máy ựể thiêu hủỵ Ở Singapore có hai thành phần tham gia chắnh vào ựầu tư cho thu gom và xử lý rác thải là (i) Tổ chức thuộc Bộ khoa học công nghệ và môi trường chủ yếu thu gom rác thải sinh hoạt từ các khu dân cư và các công ty; và (ii)

hơn 300 công ty tư nhân của Singapore chuyên thu gom rác thải công nghiệp và thương mạị Tất cả các công ty này ựều ựược cấp giấy phép hoạt ựộng và chịu sự giám sát, kiểm tra trực tiếp của Bộ khoa học công nghệ và môi trường.

Ngoài ra, các hộ dân và các công ty ở Singapore ựược khuyến khắch tự thu gom và xử lý rác thải ựể có thể giảm ựược chi phắ. Bộ khoa học công nghệ và môi trường quy ựịnh cụ thể phắ thu gom và vận chuyển rác thải cho các hộ dân và các công tỵ Chẳng hạn ựối với các hộ dân, nếu thu gom rác trực tiếp tại nhà phải trả phắ 17 ựô-la Singapore/tháng, còn nếu thu gom rác gián tiếp tại các khu dân cư thì chỉ phải trả phắ 7 ựô-la Singapore/tháng.

* Hồng Kông: Cơ quan bảo vệ môi trường Hồng Kông (EPD) ựã phân các chất thải thành nhiều loại khác nhaụ Mỗi loại chất thải ựòi hỏi phải có phương pháp xử lý riêng.

Ở Hồng Kông, EPD quản lý các phương tiện thu gom, vận chuyển, xử lý và tiêu hủy các loại chất thảị Mô hình quản lý chất thải này dựa trên ựiều kiện môi trường ựô thị ựặc trưng với khoảng không gian chật hẹp và mật ựộ dân số caọ EPD giám sát việc xây dựng Trung tâm xử lý chất thải hoá học, 3 bãi chôn lấp chiến lược và mạng lưới các trạm trung chuyển chất thảị

Hồng Kông cũng ựang từng bước loại bỏ các bãi chôn lấp cũ, không hợp lý về mặt môi trường, cải tạo chúng thành những nơi an toàn, mở rộng làm khu vui chơi, giải trắ như sân vận ựộng và sân gôn. Các trạm trung chuyển chất thải là những ựiểm tập trung thu gom ựể vận chuyển chất thải ựến các bãi chôn lấp. Chất thải từ những xe thu gom nhỏ ựược nén chặt và chuyển sang các công-ten-nơ. Sau ựó ựưa ra bãi chôn lấp ở ựịa phương bằng các loại xe tải hoặc ựưa ra biển bằng các xuồng lớn. Hiện nay ở Hồng Kông có 8 trạm trung chuyển chất thảị

Khi mỗi xe vận chuyển chất thải ựến ựều ựược xác ựịnh trọng lượng, sau ựó ựược ựưa vào các bãi rộng chứa rác ở một trong 12 vịnh và ựưa vào máy ép. Tại ựó, chất thải ựược xử lý: Vật liệu rắn ựược nén và ựẩy vào trong công-ten-nơ cao 7m, sau ựó ựược ựóng kắn. Mỗi công-ten-nơ có thể chứa 15 tấn chất thải ựã ựược nén chặt hoặc ựưa vào 5 ựến 6 xe tải trung bình.

Chất thải dạng lỏng ựược xử lý sinh học nhờ quá trình sục khắ ựược lặp ựi lặp lại và ựược tái sử dụng. Xe vận chuyển chất thải lỏng phải ựưa ựi rửa nhiều lần trước khi cân lại và rời khỏi trạm trung chuyển. Thậm chắ nước rửa cũng ựược thu gom, xử lý và tái sử dụng. Sau ựó các công-ten-nơ chứa ựầy chất thải chuyển ựến bãi chôn lấp ở khu vực mới phắa Tây bằng ựường biển.

2.2.2 Thực trạng tổ chức thu gom, quản lý và xử lý CTR tại Việt Nam

2.2.2.1 Hiện trạng CTR

Theo kết quả ựiều tra tổng thể năm 2006 - 2007 cho thấy, lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) ở các ựô thị nước ta tăng trung bình mỗi năm khoảng 10%. Tại các ựô thị lượng CTRSH ựặc biệt và loại I từ 0,84 - 0,96 kg/người/ngày; loại II và loại III từ 0,72 - 0,73 kg/người/ngày; còn loại IV khoảng 0,65 kg/người/ngàỵ

Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các ựô thị ựang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh và các khu công nghiệp, như các ựô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao Lãnh (12,5%)...

Tỷ lệ phát sinh CTRSH bình quân lớn nhất tập trung ở các ựô thị phát triển du lịch như Tp. Hạ Long 1,38; Hội An 1,08; đà Lạt 1,06; Ninh Bình 1,30kg/người/ngàỵ Tỷ lệ phát sinh bình quân ựầu người tắnh trung bình cho các ựô thị trên phạm vi cả nước là 0,73kg/người/ngày

Lượng CTRSH ựô thị phát sinh chủ yếu tập trung ở 2 ựô thị ựặc biệt là Hà Nội và Tp. Hồ Chắ Minh. Tuy chỉ có 2 ựô thị nhưng tổng lượng CTRSH phát sinh tới 8.000 tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lượng CTRSH phát sinh từ tất cả các ựô thị của cả nước.

Tỷ lệ phát sinh và lượng CTRSH phát sinh ựến năm 2008 thể hiện trong biểu ựồ 2.1 và bảng 2.1 dưới ựâỵ

21,14%

19,42% 10,66%

3,54%

45,24%

đô thị loại ựặc biệt đô thị loại I đô thị loại II đô thị loại III đô thị loại IV

Biểu ựồ 2.1 Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở các ựô thị năm 2008 Bảng 2.1 Lượng CTRSH phát sinh ở các loại ựô thị VN năm 2008

Lượng CTR ựô thị phát sinh

STT Loại ựô thị

Lượng CTRSH bình quân trên ựầu người

( kg/người/ngày) Tấn/ngày Tấn/năm

1 đô thị loại ựặc biệt 0,84 8.000 2.920.000

2 đô thị loại I 0,96 1.885 688.025

3 đô thị loại II 0,72 3.433 1.253.045

4 đô thị loại III 0,73 3.738 1.364.370

5 đô thị loại IV 0,65 626 228.490

Tổng cộng 6.453.930

Dự báo tổng lượng CTR trong các ựô thị cả nước ựến năm 2010 vào khoảng hơn 15 triệu tấn/năm, trong ựó 80% là CTRđT (~12,8 triệu tấn) và ựến 2020 khoảng gần 28 triệu tấn/năm, trong ựó có ~ 22 triệu tấn CTRđT .

Lượng còn lại phát sinh từ các cơ sở công nghiệp. Chất thải nguy hại công nghiệp và các nguồn chất thải y tế nguy hại tuy phát sinh với khối lượng ắt hơn nhiều nhưng cũng ựược coi là nguồn thải ựáng lưu ý do chúng có nguy cơ gây hại cho sức khoẻ và môi trường rất cao nếu như không ựược xử lý theo cách thắch hợp. Vì vậy nguồn chất thải y tế nguy hại này cũng cần ựặc biệt quan tâm.

Bảng 2.2 Lượng chất thải phát sinh ở Việt Nam năm 2004

Lượng phát sinh (tấn/năm)

Nguồn Thành phần

Thành thị Nông thôn Tổng

cộng

CTR SH Các khu

thương mại, khu dân cư

Thức ăn, nhựa,

giấy, thuỷ tinh 6.400.000 6.400.000 12.800.000 CTR CN

không nguy hại

Các cơ sở công

nghiệp Kim loại, gỗ 1.740.000 770.000 2.510.000

CTR CN nguy hại Các cơ sở công nghiệp Xăng dầu, bùn thải, các chất hữu cơ 126.000 2.400 128.000 CTR y tế

nguy hại Bệnh viện

Mô, mẫu máu,

xi lanh 126.000 2400 21.500

Tổng lượng CTR phi nông nghiệp 8.266.000 7.172.400 15.459.000

CTR nông nghiệp

Trồng trọt, chăn nuôi

Thân, rễ, lá

cây, cỏ cây Không có 64.560.000 64.560.000

(Nguồn: Báo cáo diễn biến Môi trường Việt Nam, 2004

Các ựô thị là nguồn phát sinh chắnh của chất thải sinh hoạt. Các khu ựô thị tuy có dân số chỉ chiếm 24% dân số của cả nước nhưng lại phát sinh ựến hơn 6 triệu tấn chất thải mỗi năm (tương ứng với 50% tổng lượng CTR sinh hoạt của cả nước). Ước tắnh mỗi người dân ựô thị ở Việt Nam trung bình phát thải khoảng trên 2/3 kg chất thải mỗi ngày, gấp ựôi lượng thải bình quân ựầu người ở vùng nông thôn. Trong số này thì các thành phố lớn như: Tp Hồ Chắ Minh, Hà Nội, Hải Phòng là những nơi có lượng phát sinh CTR lớn hơn cả.

Theo các nghiên cứu chưa ựầy ựủ trước năm 2000, CTRSH ở một số thành phố lớn có những ựặc trưng cơ bản sau:

Bảng 2.3 Thành phần chất thải sinh hoạt ở ựô thị

Thành phần Hà Nội (%) Hải Phòng

Một phần của tài liệu Luận văn tổ chức thu gom, quản lý và xử lý chất thải rắn trên địa bàn thị xã từ sơn, tỉnh bắc ninh (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)