phương ở nước ta
Tại các thành phố, việc thu gom và xử lý CTRSH chủ yếu do công ty môi trường ựô thị ựảm nhận. Cũng ựã có các tổ chức tư nhân ở một số ựịa phương tham gia công việc nàỵ
Cơ chế quản lý tài chắnh trong hoạt ựộng thu gom CTRSH chủ yếu dựa vào kinh phắ từ ngân sách Nhà nước, chưa huy ựộng ựược các thành phần kinh tế tham gia, tắnh chất xã hội hoá hoạt ựộng thu gom còn thấp, người dân
chưa thực sự chủ ựộng tham gia vào hoạt ựộng thu gom cũng như chưa thấy rõ ựược nghĩa vụ ựóng góp kinh phắ cho dịch vụ thu gom rác thảị
Hiện nay các ựô thị nhỏ vẫn chưa có hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn một cách có hệ thống xuyên suốt toàn tỉnh, mà tuỳ theo yêu cầu bức xúc của các huyện, thị và mỗi ựịa phương, hình thành một xắ nghiệp công trình công cộng hoặc ựội vệ sinh ựể tiến hành thu gom CTRSH và một phần CTR công nghiệp tại các khu trung tâm nhằm giải quyết yêu cầu thu gom rác hàng ngàỵ
Việc quản lý chất thải chủ yếu do các công ty môi trường ựô thị của các tỉnh/thành phố thực hiện. đây là cơ quan chịu trách nhiệm thu gom và tiêu huỷ chất thải sinh hoạt, bao gồm cả chất thải sinh hoạt gia ựình, chất thải văn phòng, ựồng thời cũng là cơ quan chịu trách nhiệm xử lý cả chất thải công nghiệp và y tế trong hầu hết các trường hợp. Về mặt lý thuyết, mặc dù các cơ sở công nghiệp và y tế phải tự chịu trách nhiệm trong việc xử lý các chất thải do chắnh cơ sở ựó thải ra, trong khi Chắnh phủ chỉ ựóng vai trò là người xây dựng, thực thi và cưỡng chế thi hành các quy ựịnh, văn bản quy phạm pháp luật liên quan, song trên thực tế Việt Nam chưa thực sự triển khai theo mô hình nàỵ Chắnh vì thế, hoạt ựộng của các công ty môi trường ựô thị liên quan ựến việc xử lý chất thải sinh hoạt là chắnh do có quá ắt thông tin về thực tiễn và kinh nghiệm xử lý các loại chất thải khác.
Việc xử lý CTRSH ựô thị cho ựến nay chủ yếu vẫn là chôn lấp ở các thành phố lớn và ựổ tạm ở khe núi hoặc bãi thải lộ thiên không có kiểm soát. Mùi hôi và nước rác hiện ựã trở thành nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường ựất, nước, không khắ và sức khỏe người dân sống ở vùng lân cận. Tình trạng thiếu ựất cho chôn lấp và phản ứng của người dân khu vực chôn lấp (ựang thực hiện và chuẩn bị dự án) cũng ựã trở nên rất căng thẳng, ựến
Nước ta cũng ựã thử nghiệm một số công nghệ composting, nhưng nhìn chung bế tắc. Hoạt ựộng tái chế ựược tập trung chủ yếu ở khu vực tư nhân với tái chế thủ công và ựầu tư xây dựng các nhà máy chế biến CTRSH thành phân hữu cơ. Tuy nhiên, hiệu quả tổng hợp kinh tế - xã hội - môi trường của các nhà máy này không cao, nên chưa trở thành giải pháp chủ ựạo thay thế chôn lấp và ựốt lộ thiên không có kiểm soát.
Với chủ trương xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, Chắnh phủ khuyến khắch các công ty tư nhân và các tổ chức hoạt ựộng dựa vào cộng ựồng cộng tác chặt chẽ với các cơ quan quản lý ở cấp ựịa phương trong công tác quản lý CTR. Một số mô hình ựã ựược thử nghiệm, mang lại kết quả khả quan, song các chắnh sách và cải cách các cơ chế quản lý cũng cần phải ựược củng cố. Phần lớn chất thải công nghiệp và chất thải y tế nguy hại ựược thu gom cùng với chất thải thông thường. Có rất ắt số liệu thực tiễn về công tác thu gom và tiêu huỷ chất thải ở các cơ sở công nghiệp và y tế. Phần lớn các cơ sở này ựều hợp ựồng với công ty môi trường ựô thị ở ựịa phương ựể tiến hành thu gom chất thải của cơ sở mình. Thậm chắ, chất thải nguy hại ựã ựược phân loại từ chất thải y tế tại bệnh viện hay cơ sở công nghiệp, sau ựó lại ựổ lẫn với các loại chất thải thông thường khác trước khi công ty môi trường ựô thị ựến thu gom. Các cơ sở y tế có lò ựốt chất thải y tế tự xử lý chất thải y tế nguy hại của họ ngay tại cơ sở, chất thải qua xử lý và tro từ lò ựốt chất thải sau ựó cũng ựược thu gom cùng với các loại chất thải thông thường khác.
Cũng giống như nhiều nước khác trong khu vực Nam và đông Nam Á, tiêu huỷ chất thải ở các bãi rác lộ thiên hoặc các bãi rác có kiểm soát là những hình thức xử lý chủ yếu ở Việt Nam. Theo Quyết ựịnh số 64/2003/Qđ-TTg, ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chắnh phủ, ựến năm 2007, trong số 439 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên cả nước có 49 bãi rác lộ thiên hoặc các khu chôn lấp vận hành không hợp vệ sinh có nguy cơ gây rủi ro cho môi
trường và sức khoẻ người dân cao phải ựược tiến hành xử lý triệt ựể, tuy nhiên, cần tìm nguồn kinh phắ cho các hoạt ựộng xử lý nàỵ Tuy ựã có nhiều nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng quản lý chất thải sinh hoạt nhưng các thông tin về việc xử lý chất thải nguy hại, ựặc biệt là chất thải nguy hại từ công nghiệp còn có rất ắt, do ựó cần phải quản lý tốt hơn.
Hiện nay, Chắnh phủ ựang rất ưu tiên cho việc xây dựng các hệ thống xử lý và tiêu huỷ chất thải, bao gồm cả các bãi chôn lấp. Tuy nhiên, do thiếu nguồn tài chắnh nên hầu hết các bãi chôn lấp hợp vệ sinh ựều ựược xây dựng bằng nguồn vốn ODẠ Tự tiêu huỷ là hình thức khá phổ biến ở các vùng không có dịch vụ thu gom và tiêu huỷ chất thảị Các hộ gia ựình không ựược sử dụng các dịch vụ thu gom và tiêu huỷ chất thải buộc phải áp dụng các biện pháp tiêu huỷ của riêng gia ựình mình, thường là ựem ựổ bỏ ở các sông, hồ gần nhà họ, hoặc là vứt bừa bãi ở một nơi nào ựó gần nhà.
Một số phương pháp tự tiêu huỷ khác là ựốt hoặc chôn lấp. Tất cả các phương pháp này ựều có thể huỷ hoại môi trường một cách nghiêm trọng và có khả năng gây hại cho sức khoẻ con ngườị Nhiều bãi rác và bãi chôn lấp ựang là mối hiểm hoạ về mặt môi trường ựối với người dân ựịa phương. Các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh và các bãi rác lộ thiên gây ra rất nhiều vấn ựề môi trường ựối với các cộng ựồng dân cư xung quanh, bao gồm cả các vấn ựề về ô nhiễm nước ngầm và nước mặt do nước rác không ựược xử lý, các chất ô nhiễm không khắ, ô nhiễm mùi, ruồi, muỗi, chuột bọ và ô nhiễm bụi, tiếng ồn.
Ở Việt Nam, xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường chưa thực sự có sự thống nhất. Trong khi có ựịa phương chưa quan tâm ựến công tác bảo vệ môi trường với lý do không có kinh phắ nhà nước cần thiết hoặc tư nhân không muốn ựầu tư... thì cũng có ựịa phương ựã triển khai xã hội hóa ựầu tư bảo vệ môi trường. Sau ựây là một số kinh nghiệm về quản lý rác ở một số ựịa
* Kinh nghiệm quản lý rác thải ở Thái Bình
Thái Bình là một tỉnh ựất chật, người ựông với hơn 90% dân số sống ở khu vực nông thôn có nghề chắnh là làm ruộng. Trong chắnh sách mở cửa ựể phát triển kinh tế ở Thái Bình nói riêng và cả nước nói chung theo hướng CNH-HđH nông nghiệp nông thôn, hàng trăm làng nghề, xã nghề ựược khôi phục và hoạt ựộng trở lại, cùng nhiều trung tâm thương mại, chợ lớn nhỏ mọc lên tại các thị trấn, thị tứ, vùng nông thôn ựã thu hút hàng vạn lao ựộng. Do ựời sống của người dân nông thôn ngày càng ựược nâng cao, sản phẩm tiêu thụ ngày càng nhiều dẫn ựến lượng chất thải tăng và chưa ựược thu gom và xử lý triệt ựể. Vì vậy, môi trường nói chung và chất thải rắn tại các vùng nông thôn Thái Bình nói riêng ựang là vấn ựề rất cần ựược sự quan tâm của các cấp, các ngành và nhân dân.
Từ thực trạng nêu trên, Thái Bình ựưa ra một mô hình thu gom và xử lý chất thải rắn ựã ựược một số cơ sở trong tỉnh áp dụng hiệu quả, góp phần vào công tác bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ựịa phương.
Mô hình ựược áp dụng theo quy mô nhỏ ở cấp thôn hoặc xã. Thành lập một tổ thu gom rác thải từ năm ựến bảy người có quy chế hoạt ựộng cụ thể và chịu sự quản lý của chắnh quyền xã hoặc thôn. Tổ thu gom rác ựược trang bị xe chở rác, các vật dụng cần thiết gồm cuốc, xẻng, quần áo bảo hộ lao ựộng, khẩu trang, chổị.. Tổ thu gom hoạt ựộng hằng ngày vào các giờ quy ựịnh (thường từ 15 ựến 16 giờ), trong khoảng thời gian này, các nhân viên thuộc tổ thu gom có trách nhiệm thu gom rác và vệ sinh ựường làng, ngõ xóm trong thôn hoặc xã. Rác thải sau khi thu gom ựược vận chuyển ựến bãi rác ựã ựược quy hoạch thuộc ựịa giới hành chắnh của thôn, xã. Tại bãi rác, các nhân viên tiếp tục thực hiện các công ựoạn xử lý tiếp theọ đối với chất thải rắn nông thôn hiện nay ở Thái Bình lựa chọn phương pháp xử lý bằng cách chôn lấp vì dễ thực hiện và ựạt hiệu quả kinh tế.
Vị trắ bãi chôn lấp thường nằm trong tầm khoảng cách hợp lý tới nguồn phát sinh phế thải, tại khu ựất trống, không phá hoại cảnh quan, xa khu vực dân cư và nên khuất gió. Diện tắch bãi chôn lấp tuỳ theo khối lượng rác thải và ựiều kiện của từng ựịa phương. Bố trắ bãi chôn lấp cách xa nguồn nước mặt, các dòng chảỵ Ngăn chặn sự rò rỉ của nước bãi rác thải với nước ngầm bằng các lớp lót chống thấm và thành ựê bao của bãi chôn lấp. Các yêu cầu thiết kế về mặt bằng, ựường vào ra, rào chắn, biển hiệu phải tuân thủ ựúng quy ựịnh, chú ý lớp lót chống thấm, hệ thống ựê kè chung quanh bãi rác. Lớp lót chống thấm có thể ựược sử dụng bằng ựất sét có ựộ dày từ 0,5 m trở lên. Bãi chôn lấp ựược chia thành các ô nhỏ và có ựộ sâu trung bình hơn 1m. Các chỉ dẫn khi chôn lấp rác thải : khu vực chôn lấp rác cần chia thành những ô nhỏ thường bắt ựầu chôn lấp từ các ô phắa cuối bãi chôn lấp. Rác thải sau khi ựược ựổ vào vị trắ quy ựịnh ựược trải thành những lớp dày 20-40 cm lên ựáy bãi chôn lấp và tiếp tục trải những lớp khác lên trên. Mỗi lớp rác thải phải ựược ựầm nén 5-6 lần. Cuối ngày cần phủ lên một lớp ựất dày 5-10 cm rồi lại ựầm nén. Mỗi ô hoàn chỉnh phải kết thúc trước khi bắt ựầu ô tiếp theọ Phun hoá chất diệt côn trùng và rắc vôi bột vào lớp rác thải ựã ựầm nén trước khi phủ ựất lên trên. Khi ựóng bãi cần có lớp phủ ựất cuối cùng. đây là phương pháp chôn chất thải rắn có kiểm soát, dễ thực hiện và tuân thủ các quy ựịnh về bảo vệ môi trường. Thu từ nhân dân theo ựơn vị gia ựình bằng tiền mặt hoặc thóc ựể mọi người dân ựều có ý thức, trách nhiệm gìn giữ vệ sinh môi trường và có nguồn tài chắnh trả công cho nhân viên lao ựộng trực tiếp thu gom và xử lý chất thảị
Trên ựịa bàn nông thôn Thái Bình hiện nay ựã có nhiều nơi áp dụng mô hình trên như: thôn Hiệp Lực, làng Lộng Khê, xã Quỳnh Minh, xã An đồng (huyện Quỳnh Phụ), xã Thụy Sơn và xã Thái Dương (huyện Thái Thụy)... đến nay ựội vệ sinh môi trường tại các thôn, xã này ựi vào hoạt ựộng ổn ựịnh,
các ựội viên ựều tự nguyện, nhiệt tình vừa làm vừa tuyên truyền vận ựộng ựể mọi người hiểu và ủng hộ cùng tham gia (Nguyễn Hồng Quang, 2004).
Ớ Kinh nghiệm quản lý rác ở Hoài đức
Tại thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài đức Hà Nội rác thải ựược quản lý khá tốt. Rác thải của các hộ dân ựược phân loại sơ bộ ngay tại gia ựình, mỗi gia ựình có hai thùng ựựng rác, một thùng ựựng rác hữu cơ (thực phẩm thừa, lá câyẦ) một thùng ựựng rác vô cơ và các loại không phân hủy ựược (chai nhựa, thủy tinhẦ). Hàng ngày công nhân ựi thu gom ựưa về sân tập kết. Tại ựây rác ựược phân loại lại ựể loại bỏ rác vô cơ. Phần rác hữu cơ trộn lẫn với chế phẩm vi sinh rồi ựưa vào bể ủ, mỗi bể ủ có thể tắch từ 30- 40 m3 . để giải quyết lên men, ủ rác với các vi sinh vật hiếu khắ, chịu nhiệt, ựảm bảo phân hủy rác triệt ựể cần: xây dựng 4 bể ủ rác, dung tắch 30- 40 m3, chiều cao của khối ủ khoảng 1,2-1,5 m, có ựảo trộn với phế phẩm, tạo ựiều kiện cho vi sinh vật hiếu khắ phát triển. Thời gian lên men từ 40- 50 ngày, nghĩa là sau khi làm ựầy 3 bể còn lại thì quay về bể ựầu tiên. Khi quá trình ủ ựã kết thúc, ựống ủ xẹp xuống, nhiệt ựộ xuống dưới 40oC, rác ựược chuyển ra sân phơi cho khô, sau ựó ựược ựưa vào nghiền và sàng phân loạị Phần hữu cơ (mùn) tận dụng làm phân bón. Nước rác ựược ựưa vào bể qua hệ thống rãnh, khi khối ủ bị khô dùng nước này bổ sung. Các chất vô cơ ựược phân loại, phần có thể tái chế (sắt, thépẦ) ựược thu gom lại bán cho cơ sở tái chế; phần không tái chế ựược (sành, sứẦ) ựem ựi chôn lấp. đây là một mô hình tương ựối hoàn chỉnh phục vụ cho việc xử lý rác thải ở quy mô nhỏ, mô hình xử lý rác sạch, không gây ô nhiễm môi trường, không tốn diện tắch chôn lấp và tận dụng ựược nguồn phế thải hữu cơ ựể sản xuất phân bón phục vụ cho nông nghiệp. Mô hình này kinh phắ ựầu tư tương ựối rẻ, phù hợp với ựiều
kiện của khu vực, chi phắ ựể xây dựng khoảng 400- 500 triệu ựồng, với công suất từ 3- 4 tấn/ ngày (Nguồn: mô hình xử lý rác tại thôn Lai Xá).
Mô hình xử lý rác thải sinh hoạt ở thôn Lai Xá ựã ựược xây dựng xong và ựi vào hoạt ựộng từ tháng 5/2003. Mô hình trên ựã ựược Tổ chức YWAM cùng chắnh quyền ựịa phương và nhân dân ựánh giá rất tốt. Mô hình hiện nay vẫn ựang hoạt ựộng bình thường.
Hà Tây có nhiều làng nghề, trong ựó trên 200 làng nghề ở các huyện Chương Mỹ, Thường Tắn, Quốc Oai, Phú Xuyên, Ưng Hoà, Thanh Oaị Tình trạng tập kết rác thải thành ựống không ựược xử lý khá phổ biến, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Một số xã thuộc các huyện Hoài đức, Quốc Oai, Ứng Hoà, Thanh Oaị.. thải ra môi trường trên 100 tấn chất thải/ngày, là xơ bã chế biến tinh bột và các loại phế thải sản xuất hàng thủ công. Tình trạng ùn tắc chất thải, nước thải tại các làng nghề là phổ biến.
Mô hình xây dựng thành công ở Lai Xá nhưng vẫn chưa ựược áp dụng rộng rãi trên ựịa bàn huyện, cũng như ựịa bàn tỉnh Hà Tây là do gặp phải một số khó khăn cở bản sau ựây:
Thứ nhất: Nguồn vốn ựầu tư cho một mô hình như vậy vào khoảng 400-500 triệu ựồng, với ựiều kiện kinh tế nông thôn còn khó khăn như hiện nay không phải ựịa phương nào cũng có thể xây dựng ựược, nếu như không có sự ựầu tư từ bên ngoàị
Thứ hai: Nhận thức của người dân về các loại chất thải còn rất hạn chế nên việc phân loại rác còn gặp nhiều khó khăn.
Thứ ba: Phải xây dựng ựược ựội ngũ công nhân thu gom và xử lý rác thải, không phải ựịa phương nào cũng có thể xây dựng và quản lý ựược. Từ
kinh nghiệm xây dựng mô hình xử lý rác ở thôn Lai Xá cho thấy, ựể mô hình có thể thực hiện thành công, thì công tác tuyên truyền cho nhân dân thay ựổi thói quen vứt rác bừa bãi và công tác tổ chức thu gom là hết sức quan trọng,