Theo kết quả ựiều tra tổng thể năm 2006 - 2007 cho thấy, lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) ở các ựô thị nước ta tăng trung bình mỗi năm khoảng 10%. Tại các ựô thị lượng CTRSH ựặc biệt và loại I từ 0,84 - 0,96 kg/người/ngày; loại II và loại III từ 0,72 - 0,73 kg/người/ngày; còn loại IV khoảng 0,65 kg/người/ngàỵ
Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các ựô thị ựang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh và các khu công nghiệp, như các ựô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Cao Lãnh (12,5%)...
Tỷ lệ phát sinh CTRSH bình quân lớn nhất tập trung ở các ựô thị phát triển du lịch như Tp. Hạ Long 1,38; Hội An 1,08; đà Lạt 1,06; Ninh Bình 1,30kg/người/ngàỵ Tỷ lệ phát sinh bình quân ựầu người tắnh trung bình cho các ựô thị trên phạm vi cả nước là 0,73kg/người/ngày
Lượng CTRSH ựô thị phát sinh chủ yếu tập trung ở 2 ựô thị ựặc biệt là Hà Nội và Tp. Hồ Chắ Minh. Tuy chỉ có 2 ựô thị nhưng tổng lượng CTRSH phát sinh tới 8.000 tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lượng CTRSH phát sinh từ tất cả các ựô thị của cả nước.
Tỷ lệ phát sinh và lượng CTRSH phát sinh ựến năm 2008 thể hiện trong biểu ựồ 2.1 và bảng 2.1 dưới ựâỵ
21,14%
19,42% 10,66%
3,54%
45,24%
đô thị loại ựặc biệt đô thị loại I đô thị loại II đô thị loại III đô thị loại IV
Biểu ựồ 2.1 Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở các ựô thị năm 2008 Bảng 2.1 Lượng CTRSH phát sinh ở các loại ựô thị VN năm 2008
Lượng CTR ựô thị phát sinh
STT Loại ựô thị
Lượng CTRSH bình quân trên ựầu người
( kg/người/ngày) Tấn/ngày Tấn/năm
1 đô thị loại ựặc biệt 0,84 8.000 2.920.000
2 đô thị loại I 0,96 1.885 688.025
3 đô thị loại II 0,72 3.433 1.253.045
4 đô thị loại III 0,73 3.738 1.364.370
5 đô thị loại IV 0,65 626 228.490
Tổng cộng 6.453.930
Dự báo tổng lượng CTR trong các ựô thị cả nước ựến năm 2010 vào khoảng hơn 15 triệu tấn/năm, trong ựó 80% là CTRđT (~12,8 triệu tấn) và ựến 2020 khoảng gần 28 triệu tấn/năm, trong ựó có ~ 22 triệu tấn CTRđT .
Lượng còn lại phát sinh từ các cơ sở công nghiệp. Chất thải nguy hại công nghiệp và các nguồn chất thải y tế nguy hại tuy phát sinh với khối lượng ắt hơn nhiều nhưng cũng ựược coi là nguồn thải ựáng lưu ý do chúng có nguy cơ gây hại cho sức khoẻ và môi trường rất cao nếu như không ựược xử lý theo cách thắch hợp. Vì vậy nguồn chất thải y tế nguy hại này cũng cần ựặc biệt quan tâm.
Bảng 2.2 Lượng chất thải phát sinh ở Việt Nam năm 2004
Lượng phát sinh (tấn/năm)
Nguồn Thành phần
Thành thị Nông thôn Tổng
cộng
CTR SH Các khu
thương mại, khu dân cư
Thức ăn, nhựa,
giấy, thuỷ tinh 6.400.000 6.400.000 12.800.000 CTR CN
không nguy hại
Các cơ sở công
nghiệp Kim loại, gỗ 1.740.000 770.000 2.510.000
CTR CN nguy hại Các cơ sở công nghiệp Xăng dầu, bùn thải, các chất hữu cơ 126.000 2.400 128.000 CTR y tế
nguy hại Bệnh viện
Mô, mẫu máu,
xi lanh 126.000 2400 21.500
Tổng lượng CTR phi nông nghiệp 8.266.000 7.172.400 15.459.000
CTR nông nghiệp
Trồng trọt, chăn nuôi
Thân, rễ, lá
cây, cỏ cây Không có 64.560.000 64.560.000
(Nguồn: Báo cáo diễn biến Môi trường Việt Nam, 2004
Các ựô thị là nguồn phát sinh chắnh của chất thải sinh hoạt. Các khu ựô thị tuy có dân số chỉ chiếm 24% dân số của cả nước nhưng lại phát sinh ựến hơn 6 triệu tấn chất thải mỗi năm (tương ứng với 50% tổng lượng CTR sinh hoạt của cả nước). Ước tắnh mỗi người dân ựô thị ở Việt Nam trung bình phát thải khoảng trên 2/3 kg chất thải mỗi ngày, gấp ựôi lượng thải bình quân ựầu người ở vùng nông thôn. Trong số này thì các thành phố lớn như: Tp Hồ Chắ Minh, Hà Nội, Hải Phòng là những nơi có lượng phát sinh CTR lớn hơn cả.
Theo các nghiên cứu chưa ựầy ựủ trước năm 2000, CTRSH ở một số thành phố lớn có những ựặc trưng cơ bản sau:
Bảng 2.3 Thành phần chất thải sinh hoạt ở ựô thị
Thành phần Hà Nội (%) Hải Phòng (%) TpHCM (%) đà Nẵng (%) Tp. khác (%) Chất hữu cơ 50,3 50,4 62,2 66,7 50-60 Nhựa 3,0 3,5 7,0 8,7 nhỏ Da, cao su 0,7 1,1 0,5 1,5 nhỏ Giấy 2,7 5,4 5,6 7,8 2-4 Gỗ 6,3 2,7 4,2 6,7 2-5 Kim loại 1,0 0,7 0,5 1,7 nhỏ Thủy tinh 0,3 1,0 0,5 0,1 nhỏ Xương, vỏ ốc 1,1 4,8 0,5 3,1 1-2 Rác xây dựng 7,4 15,0 16,4 1,9 nhỏ
Không phân loại ựược
33,9 15,4 4,7 1,8 thay ựổi
Tổng cộng 100 100 100 100
Tỷ trọng (kg/m3) 480 580 500 450 450-550
( Nguồn: Theo báo cáo của cục môi trường, 2004 )
Tỷ lệ phần trăm các chất có trong CTRSH không ổn ựịnh, rất biến ựộng theo thời gian và ựịa ựiểm thu gom, phụ thuộc vào mức sống và cách thức tiêu dùng của người dân ở mỗi ựô thị. Tắnh trung bình, thành phần các chất hữu cơ thối rữa (dễ phân hủy) chiếm 50% - 60% tổng lượng chất thải; các chất hữu cơ trơ (khó phân hủy là nilông, chất dẻo, da, cao su) chiếm từ 6 - 16%; ựộ ẩm trung bình của CTRSH từ 46 % - 52%; tỷ trọng trung bình là 500 kg/m3.
Với thành phần hữu cơ thối rữa cao (trên 50%), hữu cơ khó phân hủy tương ựối cao (khoảng 10%) và thành phần chất thải nguy hại lẫn trong ựó, CTRSH thực sự là nguồn gây ô nhiễm quan trọng nhất ựối với nguồn nước và sức khỏe người dân ựô thị và vùng lân cận. Nhưng nó cũng là nguồn phế liệu và năng lượng quan trọng nếu thu hồi ựược
* Chất thải công nghiệp
Ước tắnh, lượng phát sinh chất thải công nghiệp chiếm khoảng 20 Ờ 25% tổng lượng chất thải sinh hoạt, tuỳ theo quy mô và cơ cấu công nghiệp của từng tỉnh/thành phố. Chất thải công nghiệp tập trung nhiều ở miền Nam. Gần một nửa lượng chất thải công nghiệp của cả nước phát sinh ở khu vực đông Nam Bộ trong ựó Thành phố Hồ Chắ Minh, thành phố chắnh của khu vực này phát sinh 31% tổng lượng chất thải công nghiệp cả nước. Tiếp theo sau vùng ựồng bằng sông Cửu Long là vùng ựồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.
yếu tập trung ở miền Bắc. Các làng nghề là một yếu tố ựặc trưng của Việt Nam. đây là các làng ở vùng nông thôn với nguồn thu nhập phát sinh chủ yếu từ các hoạt ựộng nghề, ựặc biệt là các nghề thủ công như sản xuất ựồ gốm, dệt may, tái chế chất thải, chế biến thực phẩm và hàng thủ công mỹ nghệ. Có khoảng 1450 làng nghề phân bố trên các vùng nông thôn thuộc 56 tỉnh của Việt Nam, mỗi năm phát thải cỡ 774.000 tấn chất thải công nghiệp không nguy hại, 54% lượng chất thải này có nguồn gốc phát sinh từ 3 tỉnh phắa Bắc là Hà Tây, Bắc Ninh và Hà Nội; khoảng 68% tổng lượng chất thải này phát sinh từ các vùng miền Bắc.
* Chất thải nguy hại
Các chất thải nguy hại là các chất thải ở dạng khắ, lỏng, rắn có tắnh chất ựộc hại với con người như gây ngộ ựộc, chết người, các bệnh viêm nhiễm, các bệnh ung thư, gây quái thaiẦ và gây tác hại tới môi trường như gây cháy nổ, ô nhiễm phóng xạẦ.
Các CTR nguy hại có các tắnh chất như dễ bay hơi, tạo kết tủa, có tắnh chất oxi hóa Ờ khử, có phản ứng trung hòa, gây cháy nổ, phân hủy sinh họcẦ Các chất thải ựộc hại này sinh ra chủ yếu từ các ngành công nghiệp, các sản phẩm hóa học của công nghiệp, các sản phẩm tiêu dùng chứa các chất ựộc hại như các chất tẩy sơn. sơn xì, làm bóng, véc ni, dung môi, mực viết, màu vẽ, thuốc trừ sâuẦ. chất thải nguy hại còn phát sinh từ các bệnh viện. Từ các cơ sở nghiên cứu sinh học, hóa họcẦ. từ các kho tàng chứa các hóa chất ựộc hại và ở các giai ựoạn vận chuyển, phân phối các hàng hóa này ựến các hộ tiêu dùng, giai ựoạn sử dụng và thải bỏ chúng.
Bảng 2.4 Chất thải nguy hại phát sinh từ các ngành CN tại một số tỉnh, thành phố năm 2009 đVT: tấn/năm Tỉnh/TP CN ựiện, ựiện tử CN cơ khắ CN hóa chất CN nhẹ CN chế biến TP Các ngành CN khác Tổng cộng Hà Nội 1801 5005 7.333 2.242 87 1640 10108 Hải Phòng 58 558 3300 270 51 420 4657 Quảng Ninh 15 15 đà Nẵng 1622 73 32 36 170 1933 Quảng Nam 1544 10 219 1783 Quảng Ngãi - 10 36 40 86 Tp HCM 27 7506 5571 25002 2026 6040 46172 đồng Nai 50 3330 1029 28614 200 1661 34884 Bà Rịa-VT 879 635 91 128 97 1830 Tổng cộng 1.936 20.469 17.941 56.261 2.574 10.287 109.468
Nguồn : Cục Môi trường, 2009
Trong các loại CTR ựộc hại có chất thải bệnh viện là một loại chất thải dễ gây bệnh tật cho mọi người, gây ô nhiễm môi trường sống, ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của con ngườị Lượng rác thải nguy hại phát sinh hàng ngày từ các cơ sở y tế ước tắnh từ 50 tấn/ngày ựến 70 tấn/ngày (chiếm 22% tổng rác thải y tế phát sinh). Thành phần của rác thải y tế theo các khu vực khác nhau ở Việt Nam ựược trình bày ở bảng sau:
Bảng 2.5 Thành phần của rác thải y tế ở nước ta năm 2009
TT Thành phần % khối
lượng
Chất nguy hại: Có hay không
1 Các chất hữu cơ 52,9 Không
2 Các loại ựồ nhựa 10,1 Có
3 Bông băng 8,8 Có
4 Vỏ hộp kim loại 2,9 Không
5 Thủy tinh 2,3 Có
6 Kim tiêm, ống tiêm 0,9 Có
7 Giấy loại, catton 0,8 Không
8 Các bệnh phẩm sau mổ 0,6 Có
9 đất cát, sành sứ, các CTR khác 20,9 Không
10 Tỷ lệ phần chất thải nguy hại 22,6
Nguồn: Báo cáo của bộ y tế, 2009
Ngoài các chất thải nguy hại từ các ngành công nghiệp và các bệnh viện thải ra thì trong sinh hoạt ựời thường cũng tồn tại trong thành phần CTR như các loại ựèn huỳnh quang hỏng thải bỏ có chứa Hg; các acquy ô tô, xe máy; acquy dùng trong gia ựình chứa dung dịch axit, cực làm bằng Pb, vỏ làm bằng kim loại hoặc plastic; các loại pin hỏng thải bỏ; bùn của xử lý nước thải ngành mạ, sơn, chế biến dầu, hóa chất, thuốc trừ sâuẦ
Các chất thải nguy hại bị vứt bỏ lẫn vào chất thải sinh hoạt ở các nước công nghiệp phát triển thường < 1%. Các chất thải nguy hại thải lẫn vào chất thải sinh hoạt sẽ gây nguy hiểm cho những người tham gia xử lý, tái chế rác
và những người ở gần khu vực chất thảị Nếu là chất thải bệnh viện thì có nguy cơ ô nhiễm nước, không khắ, gây bệnh dịch lây lan trong cộng ựồng dân cư.
Vấn ựề quản lý chất thải nguy hại ở các nước kém phát triển còn chưa ựược chú ý tớị Mặc dù lượng chất thải nguy hại sinh ra ở các nước này còn chưa nhiều song với ựà phát triển kinh tế nếu các nước không có chắnh sách quản lý tốt các chất nguy hiểm của nước mình thì ảnh hưởng nghiêm trọng của nó không chỉ gây ra cho nước sở tại mà còn ảnh hưởng tới môi trường toàn cầụ
Việt Nam ựang ở trong quá trình phát triển kinh tế, ựô thị hoá và hiện ựại hoá nhanh. Với tốc ựộ tăng trưởng như hiện nay, dự báo ựến năm 2010 tổng lượng chất thải phát sinh sẽ lên ựến trên 23 triệu tấn và thành phần chất thải sẽ thay ựổi từ chỗ dễ phân huỷ hơn sang ắt phân huỷ hơn và nguy hại hơn. Giảm thiểu lượng phát sinh chất thải, có thể tiết kiệm ựược các nhu cầu tiêu huỷ chất thải sau nàỵ Do lượng chất thải phát sinh sẽ tăng nhanh ở Việt Nam theo như dự báo, việc triển khai thực hiện các chương trình nhằm khuyến khắch giảm thiểu lượng phát sinh chất thải tại nguồn như ở các hộ gia ựình, các cơ sở kinh doanh, cơ sở công nghiệp và bệnh viện có khả năng sẽ làm giảm ựáng kể chi phắ cần thiết cho việc tiêu huỷ chất thải trong tương laị