Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Một phần của tài liệu Luận văn một số giải pháp tiêu thụ sản phẩm bia tại công ty cổ phần bia rượu VIGER (Trang 80 - 86)

- Phòng kỹ thuật cơ ựiện: Là bộ phận tham mưu cho Giám ựốc về kỹ thuật cơ khắ, chịu trách nhiệm về lĩnh vực kỹ thuật của toàn bộ máy móc thiết

4.1Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Tiêu thụ là ựầu ra là khâu cuối cùng của hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào, trong ựó có Công ty cổ phần Bia Rượu Viger

Trong mục phân tắch này ựề tài chủ yếu phân tắch về thị trường và sản phẩm Bia Viger là mặt hàng chắnh trong sản xuất và tiêu thụ của Công ty vì nó chiếm tỷ trọng cao nhất về sản lượng tiêu thụ và doanh thu cho Công ty.

4.1.1 đặc ựiểm về sản phẩm của Công ty

Công ty cổ phần Bia Rượu Viger là doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh mặt hàng thực phẩm ựồ uống là Bia và Rượu, cồn phục vụ theo nhu cầu của người tiêu dùng.

Công ty cổ phần Bia Rượu Viger là ựơn vị sản xuất hàng loạt với số lượng lớn trên dây chuyền khép kắn hiện ựại. Tổ chức sản xuất theo chuyên môn hóa các bộ phận, các khâu trong quá trình sản xuất.

- Sản phẩm chắnh:

+ Sản phẩm chủ yếu của bia Viger là: Bia hơi, bia chai, bia lon

Bia hơi chiếm 35% tổng sản lượng, trong ựó bia lon chiếm 30% còn lại là bia chai. Mỗi loại bia ựều có những ựặc trưng riêng biệt, hướng vào những thị trường mục tiêu khác nhau.

Bia chai: Là loại bia có chứa lượng chất dinh dưỡng cao, ựể ựược lâu, vận chuyển ựi ựược xa, có khả năng bảo quản lâu hơn vì nó ựã ựược tiệt trùng từ trước khi ựem ựi tiêu thụ nhưng ựộ tiện lợi khi sử dụng kém.

Bia lon: Có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, ựể ựược lâu hơn bia chai, vận chuyển ựi xa dễ dàng hơn, hình dáng lịch sự tiện lợi khi sử dụng. Sản phẩm bia lon Viger chiếm tỷ lệ tiêu thụ cao nhất và tỷ phần lớn nhất trong thị trường bia lon tại Phú Thọ (50%).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 72 + Cồn tinh chế 96o

+ Rượu các loại (rượu chai: Hương hoa, Vodka, Wishky) - Năng lực sản xuất

+ Dây chuyền sản xuất Bia: 15 triệu lắt/ năm

+ Dây chuyền sản xuất Rượu và Cồn: 1 triệu lắt/ năm

4.1.2 Thực trạng tình hình tiêu thụ qua từng mặt hàng

Bảng 4.1 Kế hoạch và thực tế tiêu thụ trong 2 năm Sản lượng (lắt)

Năm Sản phẩm Kế hoạch Thực hiện So sánh (ổ) % Bia hơi 10.000.000 9.288.690 92,89 2009 Bia chai 1.200.000 1.235.778 102,98 Cồn -Rượu - 322.094 Bia hơi 10.500.000 9.072.963 86,41 2010 Bia chai 1.600.000 1.498.097 93,63 Cồn -Rượu 530.000 620.590 117,09 Nguồn: Phòng Marketing

Qua bảng 4.1 cho thấy:

Bia hơi Năm 2010 không ựạt sản lượng so với năm 2009. Bia chai 2010 tăng sản lượng so với năm 2009.

Rượu các loại năm 2010 tăng so với năm 2009.

Năm 2010 không hoàn thành kế hoạch về bia hơi Viger có rất nhiều nguyên nhân:

- Do biến ựộng về ựầu vào của nguyên vật liệu sản xuất nhất là malt, gạo, cao, hoa và giá cả xăng, dầu nên năm 2010 về chắnh sách giá Công ty bắt buộc phải tăng theo. Tăng lên cao nhất là bia hơi, bia chai do vậy một số thị trường của Công ty ở vùng ven, vùng sâu vùng xa như các huyện ở Tỉnh Phú Thọ và Lập Thạch Vĩnh Phúc và các huyện ở Yên Bái, Tuyên Quang, Hà

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 73 Giang do thu nhập của người dân thấp nên thị trường này các ựại lý cấp 1 và cấp 2 chuyển sang tiêu thụ bia khác loại như bia Hùng Vương, bia Á Châu, ViNaKen và các loại bia rẻ tiền khác giá cả thấp hơn giá bia Viger.

- Mặt khác trên ựịa bàn tỉnh Phú Thọ Công ty bia Hồng Hà là công ty thành viên của bia Hà Nội bắt ựầu tung sản phẩm bia hơi ra thị trường từ ựầu năm 2010 do lúc ựầu tiên ý thức người dân chưa hiểu thế nào, các ựại lý và người tiêu dùng có suy nghĩ chất lượng bia sản xuất tại Việt Trì của Công ty bia Hà Nội- Hồng Hà cũng như bia 183 Hoàng Hoa Thám - Hà Nội nên một số ựại lý chuyển sang bán hàng bia Hà Nội-Hồng Hà, nên sản lượng bị ảnh hưởng rất nhiều. Việc tiêu thụ bia hơi năm 2008 không hoàn thành kế hoạch ựặt ra của Công ty.

-Năm 2010 do giá bia tăng cao, người bán lẻ bắt buộc ựẩy giá bia lên cao, người tiêu dùng năm 2010 thu nhập chỉ bằng năm 2009, nhu cầu tiêu thụ bia và rượu chưa phải là nhu cầu thiết yếu bắt buộc phải có nên sức mua bắt ựầu có dấu hiệu giảm ựáng kể. khi sử dụng bia hơi giá cao gần bằng bia chai nên người tiêu dùng dịch chuyển dần sang sử dụng bia chai, chất lượng cao hơn và giá cả không cao hơn là mấy. Chắnh vì vậy năm 2010 sản lượng bia chai của Công ty và các Công ty khác cũng tăng ựột biến theo quy luật thị trường.

- Ngoài ra do không dự báo và dự ựoán ựược về chắnh sách giá cả ựầu vào tăng ựột biến nên công tác kế hoạch của Công ty ựưa ra là cao ngay từ ựầu năm, không phù hợp với thực tế nên ựể xảy ra tình trạng lên kế hoạch tiêu thụ không sát với thị trường.

-Việc không hoàn thành kế hoạch năm 2010 chắc chắn là không tốt vì ảnh hưởng rất lớn ựến sản xuất và doanh thu của Công ty và các khoản nộp thuế, ngân sách theo kế hoạch ựối với quy ựịnh nhà nước. Cán bộ, công nhân Công ty ảnh hưởng ựến thu nhập, việc làm và ựời sống của người lao ựộng. Thị phần tiêu thụ sản phẩm, thương hiệu Công ty bị thu hẹp ựồng nghĩa với việc khó khăn cho công tác phát triển thị trường các năm tiếp theo.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 74

2008 2009 2010 Năm

Biểu ựồ 4.1: Kết quả tiêu thụ Bia Viger 3 năm ( 2008 - 2010 )

Qua bảng số 4.1 ta thấy : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2008 giá trị sản xuất ựã tăng 6,96% so với kế hoạch trong khi năm 2010 ựã không hoàn thành kế hoạch ựặt ra (không hoàn thành là 3%) dẫn ựến sản lượng bia bị giảm .Qua bảng biểu ựồ số 1 cho ta thấy sản lượng của Công ty năm 2010 giảm so với 2009. Năm 2010 Công ty không hoàn thành sản lượng bia hơi Viger so với năm 2009.

+ Năm 2009 tiêu thụ bia hơi Viger ựạt :106,67% so với năm 2008 + Năm 2010 tiêu thụ Bia hơi Viger ựạt: 97,67% so với năm 2009

Nguyên nhân: Năm 2010 kế hoạch tiêu thụ Bia Viger không ựạt do thị

trường bị biến ựộng, ựối thủ cạnh tranh là Bia Hà Nội - Hồng Hà liên doanh sản xuất bia hơi tại Việt Trì và dùng thương hiệu Hà Nội và chất lương tương ựương cạnh tranh trên cùng thị trường và cạnh tranh trực tiếp ựể chiếm lĩnh khách hàng và các thị phần của Bia Viger. Nên năm 2010 sản lượng Bia Viger bị giảm ựi Triệu Sản lượng Sản lượng Sản lượng Lắt 10 8 6 4 2 8.707.000 9.288.000 9.072.963

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 75 ựáng kể, nhất là các thị trường như:Tuyên Quang - đoan Hùng - Yên Bái, thị trường này bị ựối thủ tấn công toàn diện vì chủ yếu là các Tổng ựại lý có thái ựộ bất hợp tác trên nhiều lĩnh vực thị trường.

Trong khi doanh thu từ sản phẩm Bia Viger là nguồn thu chủ lực của Công ty,việc không hoàn thành sản lượng tiêu thụ năm 2010 ựã dẫn ựến việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty bị thu hẹp sản lượng tiêu thụ ựồng nghĩa với việc thị phần của Công ty trên thị trường bị cắt giảm tại các vùng thị trường như Tuyên Quang, Yên Bái, đoan Hùng và làm cho sản xuất giảm.

Căn cứ vào sản lượng tiêu thụ sản phẩm của tháng cùng kỳ qua các năm ựể xem xét tắnh thời vụ của tiêu thụ sản phẩm của Công ty từ ựó có kế hoạch kinh doanh cho phù hợp. Sau ựây là thực trạng tiêu thụ qua các mùa trong năm của Công ty cổ phần Bia Rượu Viger.

Bảng 4.2: Sản lượng tiêu thụ Bia Viger theo từng thời ựiểm (Năm 2010)

Bia hơi Bia chai

Quý Tháng Sản lượng (lắt) Tỷ trọng (%) Sản lượng (chai) Tỷ trọng (%) Tháng 1 111.819 1,23% 134.872 9,00% Tháng 2 124.432 1,37% 166.752 11,13% I Tháng 3 239.662 2,64% 124.649 8,32% Tháng 4 624.526 6,88% 94.398 6,30% Tháng 5 1.388.037 15,30% 117.441 7,84% II Tháng 6 1.784.539 19,67% 85.161 5,68% Tháng 7 1.601.404 17,65% 126.510 8,44% Tháng 8 1.287.939 14,20% 105.610 7,05% III Tháng 9 885.421 9,76% 124.950 8,34% Tháng 10 578.627 6,38% 108.166 7,22% Tháng 11 274.158 3,02% 171.440 11,44% IV Tháng 12 172.399 1,90% 138.148 9,22% Tổng cộng 9.072.963 100 1.498.097 100 (Nguồn: Phòng Marketing)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 76

Qua bảng 4.2 Ta thấy:

Do ựặc ựiểm sản phẩm bia là cầu tăng vào mùa nắng nóng nên có tắnh tiêu thụ theo mùa vụ cao, nên sản phẩm bia hơi tiêu thụ mạnh về mùa hè, tập trung vào quý II và quý III (tháng 5,6,7,8) chiếm 65% tổng sản lượng tiêu thụ. Thực tế là khi tiêu thụ ựược hơi tốt thì bia chai lại khó tiêu thụ, mùa hè bia chai chủ yếu tập chung tiêu thụ tại các nhà hàng lớn và các khách sạn nơi người dân có thu nhập khá.

Bia chai tiêu thụ chủ yếu vào mùa thu và mùa ựông khi mát trời bia hơi giảm tập chung vào cuối quý III và quý IV (tháng 9,10,11,12). Qua kinh nghiệm sản xuất tiêu thụ cộng với dự ựoán khả năng tiêu thụ trên thị trường, Công ty cố gắng xây dựng các kế hoạch tiêu thụ cho phù hợp theo tắnh chất mùa vụ ựể ựảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh.

4.1.3 Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty 4.1.3.1 Tiêu thụ theo khu vực ựịa lý

Sản xuất, kinh doanh sản phẩm ựảm bảo ựáp ứng nhu cầu của thị trường luôn là mục tiêu của các doanh nghiệp. Công ty cổ phần Bia Rượu Viger cũng không nằm ngoài mục tiêu ựó. Với ưu thế về chất lượng và giá cả của sản phẩm ựảm bảo phục vụ ựa số người tiêu dùng có mức ựộ thu nhập trung bình như công chức, công nhân, nhân, tiểu thương, người lao ựộng có thu nhập ổn ựịnh. Trong ựó công nhân các nhà máy xắ nghiệp, khu công nghiệp là số lượng người chiếm phần ựông tập chung tại tỉnh Phú Thọ, phần lớn tập chung tại thành phố Việt Trì, thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc.

đối với thị trường Yên Bái, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang thì ở ựây chỉ tập chung chủ yếu là tiểu thương và buôn bán và không có nhiều nhà máy xắ nghiệp nên việc tiêu thụ sản phẩm bia hơi sẽ bị chậm hơn là khu vực có nhiều công nhân.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 77 dân cư trên ựịa bàn, nhà máy, khu công nghiệp tìm hiểu thị hiếu của người tiêu dùng, nhu cầu ựể chia thị trường ra làm nhiều vùng cụ thể và phân luồng thị trường theo tuyến ựể dễ quản lý về thiết bị bán hàng và vận chuyển hàng cho thuận tiện và nhanh nhất phục vụ theo nhu cầu của thị trường.

Bảng 4.3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm tại các vùng thị trường của Công ty năm 2010

Một phần của tài liệu Luận văn một số giải pháp tiêu thụ sản phẩm bia tại công ty cổ phần bia rượu VIGER (Trang 80 - 86)