Phương pháp phân tắch

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò h mông tại huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 48 - 53)

D. Trường tiểu học tại các xã, phường

b. điều tra các tác nhân

3.2.3 Phương pháp phân tắch

3.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả

Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài chúng tôi sử dụng: số bình quân, tần suất, phương sai, ựể mô tả tình hình phát triển kinh tế xã hội của ựịa bàn nghiên cứu, tình hình thực trạng chuỗi giá trị thịt bò HỖmông tại vùng Hà Quảng, Cao Bằng; tthực trạng chi phắ, lợi nhuận, tình hình cơ bản của các nhóm tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị.

3.2.3.2 Phương pháp phân tắch chuỗi giá trị của Kaplinsky và Morris (2001)

Trong phương pháp phân tắch chuỗi giá trị của Kaplinsky và Morris (2001) sử dụng ựồng bộ các công cụ ựể phân tắch. Trong nghiên cứu này, chúng tôi chủ yếu tập trung vào việc sử dụng các công cụ 1,2,3,4,8. Trong các công cụ này, chúng tôi phân tắch kỹ công cụ 3, phân tắch chi phắ và lợi nhuận trong chuỗi.

Các công cụ chủ yếu sử dụng trong nghiên cứu:

- Lập sơ ựồ chuỗi giá trị: Là xây dựng một sơ ựồ có thể quan sát bằng mắt thường về hệ thống chuỗi giá trị. Các bản ựồ này có nhiệm vụ ựịnh dạng các hoạt ựộng kinh doanh (chức năng), chỉ rõ các luồng sản phẩm vật chất, các tác nhân tham gia và vận hành chuỗi, những mối liên kết của họ, cũng như các nhà hỗ trợ chuỗi nằm trong chuỗi giá trị này.

- Lượng hoá và mô tả chi tiết chuỗi giá trị: Bao gồm các con số kèm theo bản ựồ chuỗi cơ sở, vắ dụ như: số lượng chủ thể, số lượng bò thu gom, lượng thịt bán trong một thời gian xác ựịnh hay thị phần của các phân ựoạn cụ thể trong chuỗi. Mô tổ các khắa cạnh có liên quan ựến chuỗi giá trị thịt bò, vắ dụ như các ựặc tắnh của chủ thể, các dịch vụ hay các ựiều kiện khung về chắnh trị, luật pháp và thể chế có tác dụng ngăn cản hoặc khuyến khắch phát triển chuỗi.

- Sự liên kết: Phân tắch mối liên kết bao gồm không chỉ việc xác ựịnh tổ chức và người tham gia nào liên kết với nhau mà còn xác ựịnh nguyên nhân của những kiên kết này và những liên kết này có mang lại lợi ắch hay không. Việc củng cố các mối liên kết giữa những người tham gia khác nhau trong hệ thống thị trường sẽ tạo nên nền móng trong việc cải thiện trong các cản trở khác, ựặc biệt là với người nghèo, nhóm yếu thế. Việc lập ra cơ chế hợp ựồng, cải thiện sau khi thu hoạch và hệ thống vận chuyển, những cải tiến trong chất lượng và sử dụng hiệu quả thông tin thị trường.

- Phân tắch kinh tế ựối với chuỗi giá trị: Là ựánh giá năng lực hiệu suất kinh tế của chuỗi. Nó bao gồm việc xác ựịnh giá trị gia tăng tại các giai ựoạn trong chuỗi giá trị, chi phắ sản xuất và thu nhập của các tác nhân vận hành (theo các kênh phân phối). Một khắa cạnh khác là chi phắ giao dịch Ờ chắnh là chi phắ triển khai công việc kinh doanh, chi phắ thu thập thông tin và thực hiện hợp ựồng giữa các tác nhân trong các phân ựoạn của chuỗi.

Một trong những vấn ựề rất quan trọng của phương pháp phân tắch chuỗi giá trị là phân tắch chi phắ, lợi nhuận của các tác nhân trong chuỗi. Việc ựánh giá khả năng thu lợi nhuận của các tác nhân trong kênh rất hữu ắch ựể cho chúng ta thấy các vấn ựề về cơ chế liên kết, sự phát triển và sự phân chia trong chuỗi ựề từ ựó có thể ựưa ra những gợi ý chắnh sách thắch hợp. Kaplinsky và Morris (2001) ựưa ra công thức ựo lường lợi nhuận trong chuỗi khi nghiên cứu chuỗi giá trị, phân tắch lợi nhuận, chi phắ dựa trên số liệu khảo sát ựiều tra (bảng 6).

Chi phắ: Gồm ba dạng, dạng thứ nhất là chi phắ cố ựịnh (FC) ựây là những chi phắ không thay ựổi khi khối lượng sản phẩm sản xuất ra thay ựổi, như nhà xưởng, phòng tắm, dạng thứ hai là chi phắ biến ựổi (VC) là những chi phắ thay ựổi khi khối lượng sản phẩm sản xuất thay ựổi. đó là những chi phắ hình thành trong sản xuất kinh doanh như nguồn nguyên liệu sản xuất sản phẩm như thức ăn, dịch vụ thú yẦ Dạng thứ ba, là tổng chi phắ (TC) là tổng cộng hai khoản phắ trên ở một mức sản xuất cụ thể. Ngoài ra còn có một số dạng chi phắ khác như chi phắ cận biên, chi phắ trung bình, chi phắ cơ hộiẦ

Lợi nhuận: Là phần tài sản mà nhà ựầu tư nhận ựược nhờ ựầu tư sau khi ựã trừ ựi các chi phắ liên quan ựến ựầu tư ựó, là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu (TR) và tổng chi phắ (TC).

Kaplinsky and Morris (2001) cũng cho biết lợi nhuận thực chất không phải là chỉ tiêu lý tưởng vì giá trị doanh thu không phản ánh ựầy ựủ khả năng

lợi nhuận ròng có thể của mỗi tác nhân là bao nhiêu. Hơn thế nữa, thực tế cho thấy ựối với ựồng bào dân tộc khu vực miền núi phắa Bắc ở Việt Nam số liệu ựể tắnh toán chắnh xác về lợi nhuận ròng và thua lỗ không rõ ràng, ựặc biệt là ở cấp hộ gia ựình (người dân không có thói quen hạch toán, ghi chép).

Cách tắnh toán lợi nhuận, chi phắ, sử dụng các chi phắ từng phần, ựược minh hoạ dưới ựây (bảng 6). Số liệu chi phắ gồm tất cả các thông tin về lao ựộng, cả lao ựộng thuê mướn, vật tư ựầu vào, nhiên liệu, chi phắ quảng cáo, thương mại hoá sản phẩm, khấu hao và chi phắ khác. Một ựiều cần chú ý là các chỉ tiêu về chi phắ, lợi nhuận, giá ựều phải tắnh quy ựổi cho một loại sản phẩm (vắ dụ ựối với gạo, nên quy ựổi về chung một giá trị là lúa) (Kaplinsky, R. and. M. Morris ,2001). Trong nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò tác giả quy ựổi chung chỉ số tắnh toán về trên một kg thịt xô.

Ý nghĩa của phân tắch chi phắ và lợi nhuận: Xác ựịnh các chi phắ hoạt ựộng và ựầu tư ựang ựược phân chia giữa những người tham gia xem người nghèo có tham gia vào chuỗi giá trị ựược không. Xác ựịnh doanh thu và lợi nhuận ựang ựược phân chia giữa những người tham gia ựặc biệt là người nghèo có thể tăng lợi nhuận trong chuỗi giá trị ựược không? Biết ựược chi phắ lợi nhuận trong một chuỗi theo thời gian ựể dự ựoán sự tăng trưởng hay suy giảm của chuỗi giá trị.

Bảng 3.6 Phương pháp phân tắch chi phắ lợi nhuận theo Kaplinsky and Morris (2001)

Chi phắ trung gian (IC) Doanh thu (TR) Lợi nhuận

(Gpr)

Khoản giá trị tăng lên (VA)

Tác nhân

Chi phắ

ựơn vị Chi phắ tăng thêm *

% Chi phắ

tăng thêm Giá ựơn vị

Lợi

nhuận % lợi nhuận

Giá trị

tăng thêm % giá bán lẻ

Hộ chăn nuôi A -- A/F G G Ờ A (G-A)/(K-F) G G/K

Thu gom G + B B B/F H H-B-G (H-B-G)/(K-F) H - G (H-G)/K

Giết mổ H + C C C/F I I-C-H (I-C-H)/(K-F) I - H (I-H)/K

Bán buôn I + D D D/F J J-D-I (J-D-I)/(K-F) J - I (J-I)/K

Bán lẻ J + E E E/F K K-E-J (K-E-J)/(K-F) K - J (K-J)/K

3.2.3.3 Phương pháp phân tắch SWOT

Sử dụng công cụ SWOT ựể phân tắch yếu tố nội sinh và ngoại cảnh tác ựộng ựến các tác nhân trong chuỗi giá trị. Các nhân tố nội sinh ảnh hưởng ựến người dân có thể ựược chia thành: ựiểm mạnh (S), ựiểm yếu (W), các nhân tố ngoại cảnh có thể ựược chia thành: cơ hội (0), thách thức (T). Phương pháp này cung cấp những thông tin nhằm giúp các tác nhân nhận biết khó khăn của họ ựể tham gia và hưởng lợi từ chuỗi giá trị. Do ựó, nó là công cụ mang tắnh giải pháp và lựa chọn.

SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái ựầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (ựiểm mạnh), Weaknesses (ựiểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (thách thức). Ma trận SWOT dùng ựể tổng hợp những nghiên cứu về môi trường bên ngoài và bên trong của doanh nghiệp (hoặc của ngành), nhằm ựưa ra những giải pháp phát huy ựược thế mạnh, tận dụng ựược cơ hội, khắc phục các ựiểm yếu và né tránh các nguy cơ.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò h mông tại huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)