D. Trường tiểu học tại các xã, phường
b. Các họat ựộng hỗ trợ.
4.2.1 Giải pháp chung cho chuỗi giá trị thịt bò
4.2.1.1Tiếp tục hoàn thiện việc xây dựng NHTT thịt bò HỖmông, thúc ựẩy hoạt ựộng kiểm soát thị trường, phát huy vai trò của Nhà nước
Hiện tại sản phẩm thịt bò HỖmông chưa có chỗ ựứng ựúng nghĩa trên thị trường. Vẫn rất ắt người tiêu dùng nắm bắt ựược thông tin về sản phẩm. Sản phẩm thịt khi lưu thông trên thị trường ựang bị Ộhòa tanỢ cùng với các sản phẩm khác. Vì vậy cần phải tiếp tục hoàn thiện việc xây dựng nhãn hiệu tập thể cho thịt bò HỖmông. đồng thời, cần có một cơ chế quản lý chuỗi ựể ựảm bảo thông tin chắnh xác về sản phẩm (chất lượng, xuất xứ Ầ) khi ựi qua từng tác nhân nhất là tác nhân bán lẻ. đồng thời cần có chắnh sách ựể hỗ trợ quản lý, xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm thịt bò HỖmông. Cần xây dựng ựược các kênh phân phối chủ lực, bền vững về cả tài chắnh, thông
tin, trách nhiệm của từng tác nhân trong chuỗi giá trị thịt bò HỖmông. đối với các kênh phân phối khác cần tập trung quản lý ở các khâu giết mổ và bán lẻ bởi ựến các tác nhân hình thái sản phẩm ựã biến ựổi (từ con bò sang thịt). Có như vậy thì mới hạn chế ựược viêc gian lận thông tin cũng như chất lượng sản phẩm gây tổn hại ựến thương hiệu uy tắn sản phẩm và ảnh hưởng ựến lòng tin của người tiêu dùng.
Các giao dịch thương mại hiện nay trong chuỗi hoạt ựộng 1 cách tự phát do nhu cầu của 1 số tác nhân tham gia trong chuỗi. Tất cả các giao dịch này ựều chưa theo 1 nguyên tắc, thể chế, hợp ựồng bằng văn bản nào. Vì vậy ựể thúc ựẩy chuỗi giá trị cần có một cơ chế tạo tắnh minh bạch và sự ràng buộc rõ ràng về trách nhiệm, tài chắnh giữa các bên tham gia trong chuỗi.
đầu tư các hoạt ựộng dịch vụ hỗ trợ phát triển thị trường, kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn tại các cơ sở giết mổ, minh bạch thông tin về sản phẩm, nguồn gốc, chất lượng. Nghiên cứu, cải thiện các hình thức bảo quản, bao gói sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm thịt, bởi thịt bò HỖmông không chỉ ựơn thuần là một loại thực phẩm ngon, giàu chất dinh dưỡng cho người tiêu mà còn mang yếu tố văn hoá của cộng ựồng người dân tộc HỖmông không chỉ ở Cao Bằng mà còn ở các tỉnh khác như: Hà Giang, Bắc Kạn
Tăng cường các hoạt ựộng cung cấp dịch vụ, thông tin thị trường cho các tác nhân tham gia chuỗi sản phẩm. Phát huy vai trò của các hiệp hội, tổ chức nông dân, tạo dựng lợi thế cạnh tranh của sản phẩm của vùng với các vùng khác trong và ngoài tỉnh.
đẩy mạnh công tác truyền thông, tập huấn cho các tác nhân và cộng ựồng về các kiến thức thị trường, những tác ựộng và rủi ro trong cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường, thúc ựẩy sự liên kết chặt chẽ của các tác nhân tham gia chuỗi không chỉ về mặt thông tin trao ựổi mà còn là các hình thức, biện pháp ựể gia tăng gia trị sản phẩm và tự bảo vệ mình trong sự tranh
trên thị trường.
Cần có giải pháp phát triển toàn chuỗi thông qua việc quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm với phương châm: chia sẻ trách nhiệm của các tác nhân Ộtừ trang trại ựến bàn ănỢ. Từ người sản xuất những nguyên liệu ựầu tiên cho ựến người tiêu dùng, ựều có một vai trò quan trọng trong việc bảo quản thực phẩm, mỗi tác nhân ựều phải ựảm bảo sự an toàn tối ựa cho sản phẩm của mình. Vì vậy, cần có quy ựinh rõ ràng của Nhà nước về trách nhiệm của từng tác nhân ựối với sản phẩm của mình. Có như vậy thì sản phẩm thịt bò HỖmông mới có thể trở thành 1 sản phẩm hàng hóa, ựạt tiêu chuẩn chất lượng và VSATTP, trở thành sản phẩm có uy tắn của người tiêu dùng và ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
4.2.1.2 Xây dựng kênh phân phối chủ lực và quản lý thương hiệu qua kênh
Hiện tại sản phẩm thịt bò HỖmông chưa có chỗ ựứng ựúng nghĩa trên thị trường. Vẫn rất ắt người tiêu dùng nắm bắt ựược thông tin về sản phẩm. Sản phẩm thịt khi lưu thông trên thị trường ựang bị Ộhòa tanỢ cùng với các sản phẩm khác. Vì vậy, cần có một cơ chế quản lý chuỗi ựể ựảm bảo thông tin chắnh xác về sản phẩm (chất lượng, xuất xứ Ầ) khi ựi qua từng tác nhân nhất là tác nhân bán lẻ. đồng thời cần có chắnh sách ựể hỗ trợ quản lý, xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm thịt bò HỖmông. Cần xây dựng ựược các kênh phân phối chủ lực, bền vững về cả tài chắnh, thông tin, trách nhiệm của từng tác nhân trong chuỗi giá trị thịt bò HỖmông. đối với các kênh phân phối khác cần tập trung quản lý ở các khâu giết mổ và bán lẻ bởi ựến các tác nhân hình thái sản phẩm ựã biến ựổi (từ con bò sang thịt). Có như vậy thì mới hạn chế ựược việc gian lận thông tin cũng như chất lượng sản phẩm gây tổn hại ựến thương hiệu uy tắn sản phẩm và ảnh hưởng ựến lòng tin của người tiêu dùng.
Bảng 4.14: So sánh kênh PP tiềm năng (kênh 5) với các kênh phân phối khác
Chỉ tiêu Kênh PP tiềm năng* Kênh PP truyền thống**
Chi phắ tăng thêm toàn kênh/1kg thịt xô
89.000 79.000
Lợi nhuận thu ựược toàn kênh/1kg thịt xô
83.000 76.000
Lợi nhuận của hộ nông dân/1kg thịt xô
57.000 47.000
Số lượng các tác nhân tham gia
3 6
Khả năng Quản lý chất lượng, thương hiệu SP
Tốt, ắt tác nhân tham gia Khó, nhiều tác nhân tham gia, khó kiểm soát
An toàn VSTP đảm bảo ATVSTP Chưa ựảm bảo ATVSTP
Yêu cầu khi tham gia kênh - Nông dân phải trong 1 tổ chức, ổn ựịnh nguồn cung
- Cơ sở giết mổ phải ựược ựầu tư trang thiết bị hiện ựại, ựảm bảo ATVSTP
- Các công ty phân phối chuyên nghiệp, cung cấp thông tin nguồn gốc sản phẩm rõ ràng.
Ai cũng có thể tham gia vào kênh
(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra 2011)
Ghi chú: * Hộ chăn nuôi -> Lò mổ -> Công ty PP -> NTD
** Hộ Chăn nuôi ->Thu gom nhỏ ->Thu gom lớn ->Lò mổ - >Bán buôn -> Bán lẻ -> NTD
Kết quả phân tắch chi phắ, lợi nhuận của từng tác nhân theo chuỗi và theo các kênh phân phối cho thấy: kênh phân phối thứ 5 (hộ chăn nuôi Ờ lò
mổ - bán lẻ - người tiêu dùng) là kênh có khả năng trở thành kênh phân phối chủ lực nhất. Bảng so sánh giữa kênh phân phối tiềm năng và kênh phân phối truyền thống ựã chỉ ra những ưu ựiểm vượt trội của kênh phân phối này. Có thể thấy ựây là con ựường ngắn nhất ựể ựưa sản phẩm thịt bò HỖmông ựến ựược người tiêu dùng (chỉ thông qua 2 tác nhân trung gian). Các trung gian tham gia vào kênh là ắt, chỉ qua lò mổ và người bán lẻ nên việc kiểm soát chất lượng sản phẩm cũng ựảm bảo hơn, phần lợi nhuận thu ựược của hộ nông dân cũng cao hơn so với khi họ bán ở các kênh phân phối khác. Phân tắch lợi nhuận, chi phắ của toàn kênh cho thấy, trong kênh này phần lợi nhuận thu ựược của các tác nhân phân phối tương ựối ựồng ựều. Tuy nhiên khi tham gia vào kênh này, yêu cầu cơ sở giết mổ phải ựược ựầu tư trang thiết bị, nhân lực ựược ựào tạo ựể ựảm bảo vệ vệ sinh an toàn thực phẩm. Các nhà bán lẻ tại Hà Nội và có thể là 1 số các thành phố khác phải là các công ty, các cửa hàng, siêu thị chuyên nghiệp, cam kết bán hàng ựúng chất lượng, ựúng nguồn gốc xuất xứ. Trong toàn bộ kênh này, các tác nhân phải có mối quan hệ chặt chẽ, các giao dịch thương mại phải ựược thực hiện bằng hợp ựồng văn bản, các tác nhân phái có trách nhiệm pháp lý rõ ràng ựối với khâu mà họ phụ trách, ựảm nhiệm.
Song song với các quá trình trên, cần xác ựịnh ựược thị trường mục tiêu mà sản phẩm thịt bò cần hướng tới. Từ ựó thông qua kênh phân phối chủ lực ựể ựẩy mạnh sự phát triển của toàn chuỗi, nâng cao thu nhập của các tác nhân, giảm nghèo cho các hộ ựồng bào dân tộc HỖmông. Trong quá trình nghiên cứu, sản phẩm thịt bò HỖmông ựã bước ựầu tham gia vào thị trường Hà Nội một cách thuận lợi thông qua sự hỗ trợ của một số dự án. Như vậy trong ựề xuất của chúng tôi, cần tiếp tục tiến hành hoàn thiện và phát triển kênh phân phối tiềm năng trên trở thành kênh phân phối chủ lực phẩm thịt bò HỖmông và tập trung vào thị trường Hà Nội ựể mở rộng và phát triển cho chuỗi sản phẩm qua các kênh phân phối chất lượng cao như: siêu thị, nhà hàng, khách sạn.