Phân bổ chi phắ và lợi nhuận trong chuỗi giá trị thịt bò

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò h mông tại huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 78 - 89)

D. Trường tiểu học tại các xã, phường

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Thực trạng chuỗi giá trị bò HỖmông

4.1.4 Phân bổ chi phắ và lợi nhuận trong chuỗi giá trị thịt bò

4.1.4.1 Phân bổ chi phắ và lợi nhuận theo từng tác nhân

Bảng 4.10 Chi phắ và lợi nhuận theo tác nhân trong chuỗi

Chăn nuôi Thu gom mổ Bán buôn Bán lẻ Tổng Chi phắ ựơn vị (1000ự) 63 118 131 141 160

Chi phắ tăng thêm (1000ự) 0 3 6 4 10 86

IC (1000ự) 63 121 137 145 170

Chi phắ % Chi phắ tăng thêm (%) 76 1 7.2 3.6 12.1 100

Doanh thu Giá ựơn vị (1000ự) 115 125 137 150 170

Lợi nhuận (1000ự) 52 7 6 9 10 84

Lợi nhuận % lợi nhuận (%) 61.9 8.3 7.1 10.7 11.9 100

Giá trị tăng thêm (1000ự) 115 10 12 13 20 170 Khoản GT

tăng thêm % giá bán lẻ (%) 67.6 5.9 7.1 7.6 11.8 100

VA/IC (lần) 1.825 0.083 0.088 0.090 0.118 Chỉ tiêu

hiệu quả Gpr/IC (lần) 0.825 0.058 0.044 0.062 0.059

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra 2011)

Có sự khác biệt rõ rệt trong các chỉ tiêu tắnh chi phắ và lợi nhuận giữa các tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm thịt bò HỖMông. Tỷ lệ chi phắ tăng

thêm qua mỗi mắt xắch có sự khác biết rất lớn, tập trung lớn nhất ở hộ chăn nuôi bò, sau ựó ựến tác nhân bán lẻ và thấp nhất là người thu gom. điều này phản ánh ựúng thực tế của các ựối tượng tham gia chuỗi. Hộ nông dân bỏ ra chi phắ ựầu tư cho chăn nuôi là lớn nhất, 63.000ựồng/1kg thịt xô. đối với tác nhân bán lẻ, bao gồm: bán lẻ 1, tại các chợ (Cao Bằng, Hà Nội, Bắc Ninh) và bán lẻ 2 (công ty phân phối thực phẩm, siêu thị) chi phắ ựầu tư là rất lớn. Các tác nhân bán lẻ 2 phải ựầu tư trang thiết bị phục vụ cho bảo quản sản phẩm, sơ chế, bao bì ựóng gói, thuê nhân viên bán hàng, thuê mặt bằng, các loại thuếẦBên cạnh ựó, ựể tạo sự thu hút ựối với khách hàng, cạnh tranh với các ựối thủ khác họ còn cần chi phắ quảng cáo, khuyến mạiẦ

Phân bổ chi phắ tăng thêm ựứng tiếp sau người bán lẻ là lò mổ. Trên thực tế hiện nay, chi phắ chủ yếu của các lò mổ là chi phắ ựể ựi mua và vận chuyển bò từ các ựịa ựiểm chốt, chi phắ thuê lao ựộng giết mổ, ựầu tư cho cơ sở giết mổ còn chưa nhiều, trang thiết bị chưa hiện ựại. Do vậy, phần chi phắ tăng thêm của nhóm tác nhân này thấp hơn nhiều so với chi phắ của nhà bán lẻ. Trong tương lai của chuỗi giá trị này, nếu xây dựng ựược 1 lò mổ ựúng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, hiện ựại, ựồng bộ và hoạt ựộng với công suất lớn ựể cung cấp cho các thị trường tiềm năng như các công ty phân phối thực phẩm lớn, các siêu thi bán lẻ thì phần chi phắ tăng thêm này dự kiến sẽ tăng lên nhiều.

Chi phắ tăng thêm của tác nhân thu gom là thấp nhất trong chuỗi giá trị. điều này phản ánh ựúng thực tế bởi vì, trong hoạt ựộng của chuỗi này, chi phắ mà thu gom bỏ ra là thấp, chủ yếu là chi phắ xăng xe ựi lại tại các xã, chi phắ tiền ựiện thoại cho các ựiểm bán bò và cho thu gom lớn hơn hoặc là mổ về ựịa xã, huyện mua bò. Phạm vi di chuyển của nhóm tác nhân này là hẹp nên chi phắ ựi lại thấp.

Giá trị lợi nhuận thu ựược giữa các tác nhân trên 1kg thịt xô trong chuỗi có chiều hướng không tỉ lệ thuận với mức ựộ ựầu tư, chi phắ bỏ ra bình quân/1kg. Tuy nhiên, tỷ lệ phân phối lợi nhuận không hoàn toàn ựồng nhất với mức ựộ chi phắ tăng thêm trên 1kg thịt giữa các tác nhân. điều này ựược minh họa qua sự khác biệt giữa tỉ lệ chi phắ tăng thêm của tác nhân thu gom là 1.0% nhưng giá trị lợi nhuận tuyệt ựối thu ựược là 7.000ự/kg, trong khi ựó tỷ lệ chi phắ tăng thêm của tác nhân lò mổ là 7.2% nhưng lợi nhuận thu ựược chỉ ựạt 6.000ự/kg thịt xô. Tuy nhiên, do khối lượng thịt bán của nhóm tác nhân lò mổ lớn, nên tổng thu nhập, lợi nhuận của nhóm tác nhân này là tương ựối lớn.

Mức ựộ gia tăng chi phắ của sản phẩm thịt bò cũng có sự khác biệt giữa các tác nhân ở các mắt xắch khác nhau trong chuỗi giá trị. Tổng chi phắ tăng thêm của sản phẩm là 86.000ự/kg thịt xô, giá trị lợi nhuận tăng thêm là 84.000ự, giá trị tăng thêm là 170.000ự/kg thịt.

Trong các khâu trung gian giá trị và tỷ lệ lợi nhuận phân bổ lớn nhất tập trung vào người bán lẻ, tiếp theo là lò mổ (người chế biến). điều này cũng phản ánh thực tế của sản phẩm có tắnh chất hàng hoá, ựó là sự khác biệt về giá trị sản phẩm phụ thuộc vào dịch vụ bán hàng và công nghệ chế biến. Xét trên tổng thể chuỗi cho thấy, tỷ lệ lợi nhuận thu ựược phân bổ qua các khâu trung gian là khá lớn (từ thu gom ựến bản lẻ) chiếm 38.1 %. Hộ chăn nuôi mặc dù tỉ lệ lợi nhuận và giá trị lợi nhuận tuyệt ựối cao (61.9% và 49.000ự/kg) nhưng so với thời gian chăn nuôi tương ựối dài (trung bình 3 năm/1con bò) thì giá trị này là thấp (xấp xỉ 5000ự/ngày). Họ chủ yếu lấy công là lãi, chăn nuôi theo kiểu tắch lũy dần. Trong khi ựó người bán lẻ lợi nhuận tuyệt ựối thu ựược là 10.000ự/kg. Trung bình 1 ngày tiêu thụ ựược 5kg thì lợi nhuận thu ựược là 100.000ự/ngày, cao gấp 20 lần so với hộ chăn nuôi.

Trong nghiên cứu này, ngoài việc phân tắch chi phắ lợi nhuận của từng nhóm tác nhân tắnh trên ựơn vị thống nhất là 1kg thịt xô, thì chúng tôi tắnh toán thêm chỉ tiêu lợi nhuận bình quân/tháng của từng nhóm tác nhân. Có như vậy, nghiên cứu mới phản ánh ựược tỷ lệ phân phối lợi nhuận của các nhóm tác nhân tham gia trong chuỗi, từ ựó có cơ sở phân tắch và ựề xuất các giải pháp phân phối lại thu nhập trong chuỗi, phát triển sinh kế cho người nghèo. Việc tắnh toán thu nhập của các tác nhân trong chuỗi sẽ ựược thực hiện sau khi phân tắch chi phắ và lợi nhuận của các nhóm tác nhân theo từng kênh phân phối.

Như vậy, ựể phát triển chuỗi và nâng cao thu nhập cho người nghèo trong chuỗi cần có giải pháp ựể cân ựối lại thu nhập cho các tác nhân, giảm bớt lợi nhuận của các tác nhân trung gian, tăng thêm lợi nhuận cho hộ nông dân chăn nuôi bò.

4.1.4.2 Phân bổ chi phắ và lợi nhuận theo kênh phân phối

Các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị thịt bò HỖmông ựược phân tách và tổ chức khá rõ ràng trong các kênh tiêu thụ. Việc phân tắch và so sánh 1 tác nhân ở nhiều kênh khác nhau cho phép chỉ ra hiệu quả mức ựộ hoạt ựộng của từng tác nhân trong các kênh cũng như của các kênh phân phối khác nhau. đây là cơ sở cho việc khuyến cáo các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ựộng của từng tác nhân và của từng kênh phân phối. Tổng kinh phắ tăng thêm cao nhất là kênh 4 tương ứng chi phắ tăng thêm là 90.500ự/kg, thấp nhất là ở kênh 1, tương ứng là 72.500ự/kg. Tổng lợi nhuận thu ựược cao nhất là ở kênh 5 tương ứng lượng tuyệt ựối là 83.000ự/kg và thấp nhất là ở kênh 3, tương ứng là 76.000ự/kg. đây là kết quả phản ánh rất ựúng với thực tế ựầu tư cũng như mức lợi nhuận thu về của từng các kênh phân phối cũng như các tác

nhân tham gia trong các kênh. Ở kênh 2, 5 có sự tham gia của tác nhân bán lẻ 2, ựây là các cơ sở bán lẻ có ựầu tư các trang thiết bị hiện ựại, có sự quản lý chặt chẽ, phân phối chuyên nghiệp, do vậy mà chi phắ cho bán hàng tương ựối cao. Còn ở các kênh 1, 3 thực chất mức ựầu tư cho bán lẻ là thấp, trang bị thô sơ nên chi phắ thấp hơn so với các kênh khác từ 12.000-18.000ự/kg thịt do vậy lợi nhuận thu ựược của các tác nhân trong kênh cũng như toàn kênh thấp hơn.

Hộ chăn nuôi bò: ựây là ựiểm ựầu của tất cả các kênh phân phối. Trong chuỗi giá trị này, hộ chăn nuôi bán bò cho 2 ựối tượng là thu gom nhỏ ở ựịa phương tại chợ xã và lò mổ Thị xã Cao Bằng. Do tắnh khác biệt về thời gian chăn nuôi của các hộ so với thời gian luân chuyển sản phẩm thịt qua các tác nhân khác, nên trong quá trình phân tắch này, chúng tôi tách riêng phân tắch chi phắ, lợi nhuận của các hộ chăn nuôi với các khâu trung gian. Thông thường ựể bán ựược 1 con bò, trung bình người dân phải chăn nuôi mất 3 năm (tương ựương 1000 ngày). Trong khi ựó, ựể bán ựược 1kg thịt, các ựối tượng khác chỉ phái mất trung bình 2 ngày vận chuyển, bảo quản. Do vậy, sẽ là không chắnh xác nếu so sánh lợi ắch, chi phắ trên 1kg thịt giữa người nông dân và các tác nhân khác.

Hộ chăn nuôi là ựiểm khởi ựầu của tất cả các kênh phân phối. Chi phắ của tác nhân này trong 5 kênh là như nhau. Do trình ựộ chăn nuôi mà mức ựộ ựầu tư cho chăn nuôi bò ở các hộ thuộc 2 xã ựiều tra là gần như nhau. Khi tham gia vào các kênh thì giá bán của hộ chăn nuôi có sự thay ựổi. Ở kênh 1 và 2 giá bán của hộ chăn nuôi là 112.000ự/kg, kênh 3, 4 thì giá bán là 110.00 ự/kg và ở kênh 5 giá bán là 120.000ự/kg. Có sự khác biệt này là do, ở kênh 1 và kênh 2 nhóm ựối tượng bán bò của các hộ là thu gom nhỏ ựịa phương, các

thu gom nhỏ này thường mua bò to, ựẹp và có thể vỗ béo thêm ựể bán trực tiếp cho lò mổ nên giá mua của họ ựối với hộ nông dân thường cao hơn. Ở kênh 3, 4, ựối tượng bán bò của hộ cũng là các thu gom nhỏ, nhưng các thu gom nhỏ này thương mua bò không chon lọc, có thể mua cả bò gầy, xấu mã ựể về vỗ béo thêm rồi mới bán cho các thu gom lớn, do vậy giá mua của họ ựối với người chăn nuôi thường thấp hơn. Ở kênh 5, thường các lò mổ mua bò về ựể giết mổ luôn, không nuôi vỗ béo thêm nên họ chọn bò to, ựẹp, thể trọng lớn của các hộ dân ựi bán tại chợ do vậy mà giá bán bò của hộ chăn nuôi cho ựối tượng này cao hơn (120.000ự/kg). Chắnh vì những lắ do như trên mà lợi nhuận thu ựược của người dân từ bán bò ở kênh 5 là cao nhất (57.000ự/kg) tiếp sau là ở kênh 1, 2 (49.000ự/kg) và thấp nhất là ở kênh 3, 4 (47.000ự/kg).

Tác nhân thu gom nhỏ có mặt ở 4 kênh tiêu thụ thịt bò HỖmông. đây là tác nhân có mức ựầu tư chi phắ tương ựối thấp so với các tác nhân khác. Mức ựầu tư chi phắ của thu gom nhỏ là 2.000ự/kg ở các kênh 1, 2 và là 1.500ự/kg ở các kênh 3, 4. Lợi nhuận cao nhất mà các tác nhân này thu ựược là 6.000ự/kg ở kênh 1, 2, tức là bán bò cho lò mổ. Lợi nhuận khi bán bò cho các thu gom lớn là 5.500ự/kg. Sở dĩ mà tác nhân này thu ựược lợi nhuận gấp 3.5 lần so với chi phắ bỏ ra là vì: thông thường nhóm tác nhân này mua của dân theo kiểu cân bằng mắt và ước lượng trọng lượng của con bò thường thấp hơn so với trọng lượng thật khi họ bán cho lò mổ hoặc thu gom. Nhất là khi mua bò của hộ chăn nuôi có ắt kinh nghiệm bán bò, phần chênh lệch họ ựược hưởng là khá lớn. Hơn nữa, do các họ này biết chọn lọc những con bò còn khả năng vỗ béo thêm, nên họ thường tập trung vỗ béo cho bò khoảng từ 1 ựến 2 tuần sau ựó ựem bán.

Tác nhân thu gom lớn xuất hiện ở 2 kênh 3 và 4. Chi phắ tăng thêm và lợi nhuận tương ứng của tác nhân này thấp hơn so với các tác nhân khác trong

cả 2 kênh. Mức chi phắ tăng thêm 1 ựơn vị sản phẩm là 2.000ự/kg, lợi nhuận thu ựược là 3.000ự/kg. Mặc dù mức lợi nhuận trên chi phắ là không cao, song do ựặc ựiểm của tác nhân này là luôn gom ựược số lượng bò lớn (khoảng 5- 7 con/ phiên chợ bao gồm cả bò HỖmông và các loại bò khác) từ các thu gom nhỏ hoặc có thể là từ nông dân nên lợi nhuận tổng thể của tác nhân trong tháng là khá lớn.

Tác nhân lò mổ góp mặt trong tất cả các kênh phân phối bao gồm cả lò mổ Cao Bằng và lò mổ Bắc Ninh.

đối với các lò mổ trên ựịa bàn tỉnh Cao Bằng: Hiện tại tác nhân này ựang tham gia vào 3 kênh phân phối kênh 1, 2 và kênh 5. Mức chi phắ ở kênh 1là 6.000ự/kg và ở kênh 2 là 7.000ự/kg thịt, lợi nhuận thu ựược ở kênh 1 là 14000ự/kg, kênh 2 là 13.000ự/kg và kênh 5 là 15.000ự/kg. Mức chi phắ và lợi nhuân tương ứng ở kênh 5 là 7.000ự/kg và 16.000ự/kg. Ở ựây có thể thấy mức ựầu tư chi phắ/lợi nhuận của tác nhân lò mổ ở kênh 5 là hiệu quả nhất. Tuy nhiên tác nhân lò mổ vẫn duy trì phân phối ở cả 3 kênh vì: sự chênh lệch hiệu quả là không ựáng kể. đồng thời với kênh 5 thì khối lượng thịt bò bán ựược nhiều hơn, nhưng hầu hết các công ty phân phối chỉ lấy các phần thịt ngon như: thăn, bắp, mông còn các phần thịt khác chủ yếu bán cho các người bán lẻ tại các chợ ựịa phương. Hơn nữa các công ty phân phối trên ựịa bàn Hà Nội chỉ lấy thị thịt bò HỖmông, trong khi lò mổ giết mổ cả các loại bò vàng do vậy ựể hoạt ựộng hết công suất của lò mổ, tăng thu nhập cho bản thân lò mổ, họ vẫn duy trì song song tất cả các kênh phân phối.

đối với lò mổ Bắc Ninh:có mặt ở 2 kênh phân phối 3 và 4. Mức ựầu tư chi phắ của tác nhân này trong 2 kênh không có sự khác biệt ựều là 8.000ự/kg nhưng ở 2 kênh khác nhau có sự khác biệt về lợi nhuận. Ỏ kênh 3 lợi nhuân

thu ựược của lò mổ là 8.000ự/kg, ở kênh 4 là 6.000ự/kg. Có sự khác biệt này là do, hầu hết thị bò bán cho các tác nhân bán buôn là bò HỖmông có chất lượng ngon, phần thịt còn lại ựược các lò mổ bán cho các nhà bán lẻ bán hàng tại các chợ, trong nghiên cứu này chúng tôi tìm hiểu tác nhân bán lẻ tại chợ của Hà Nội.

Tác nhân bán buôn duy chỉ xuất hiện trong kênh 3, chi phắ tăng thêm của tác nhân này trong kênh là 3.000ự/kg và lợi nhuận thu về tương ứng là 5.000ự/kg. Lợi nhuận của tác nhân bán buôn chiếm 6.5% lợi nhuận toàn kênh.

Tác nhân bán lẻ: Trong nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò HỖmông tác nhân bán lẻ ựược phân tách thành 2 loại với các ựặc ựiểm như ựã ựược trình bày ở trên. Tác nhân bán lẻ tham gia vào cả 5 kênh phân phối nghiên cứu. đây là ựối tượng có vai trò hết sức quan trong trong việc phân phối sản phẩm, họ cũng là nơi thu thập thông tin từ người tiêu dùng ựể phản hồi lại toàn bộ chuỗi.

Tác nhân bán lẻ 1 (các cửa hàng, quầy thịt tại các chợ Cao Bằng và Hà Nội) tham gia vào các kênh 1, kênh 3. Các tác nhân này có thể lấy hàng trực tiếp từ lò mổ (kênh 1) và lấy hàng thông qua các tác nhân bán buôn (kênh 3). Chi phắ tăng thêm của tác nhân này ở 2 kênh là tương ựương nhau 1.500ự/kg. Lợi nhuận bình quân trên 1 kg thịt là 10.500ự ở kênh 1 và 7.500ự ở kênh 3. Có thể thấy rằng, nhóm tác nhân bán lẻ này có mức ựầu tư chi phắ thấp song lợi nhuận thu ựược lại tương ựối cao, như ở kênh 1 tỷ suất lợi nhuận/chi phắ của nhóm tác nhân này là 7 lần. điều này ựược lý giải hoàn toàn hợp lý. Ở kênh 1, tác nhân bán lẻ tiêu thụ ựược rất ắt thịt bò HỖmông (trung bình 20kg/tuần) mà chủ yếu là bò vàng, cóc nên tổng lợi nhuận từ sản phẩm này là không cao. Ở kênh 3 mặc dù mức lợi nhuận ựơn vị thấp hơn song do lượng

tiêu thụ trung bình nhiều (40-50 kg/tuần) hơn nên tổng lợi nhuận thu ựược từ sản phẩm cũng lớn hơn nhiều.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò h mông tại huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 78 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)