KẾT LUẬN VÀ đỀ XUẤT 1 Kết luận

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò h mông tại huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 110 - 116)

D. Trường tiểu học tại các xã, phường

5. KẾT LUẬN VÀ đỀ XUẤT 1 Kết luận

5.1 Kết luận

Sản phẩm thịt bò từ giống bò HỖmông của ựồng bào dân tộc HỖmông vùng núi cao huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng là một trong những sản phẩm có triển vọng trong việc tạo việc làm và tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho người ựồng bào dân tộc nơi ựây. Qua quá trình nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm thịt bò HỖmông chúng tôi có ựược những kết luận sau:

1. Nghiên cứu ựã hệ thống hoá ựược cơ sở lý luận về các nghiên cứu chuỗi giá trị trong các lĩnh vực khác nhau, các học thuyết, cách tiếp cận, các bằng chứng thực tiễn ựiển hình về chuỗi giá trị trên Thế giới và Việt Nam. Trong thời gian gần ựây, ở Việt Nam dưới sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, nghiên cứu về chuỗi giá trị ựược triển khai khá phổ biến trong lĩnh vực nông nghiệp, các tiếp cận ựược quan tâm như một công cụ giúp quản lý chất lượng và tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm thịt bò HỖmông góp phần bổ xung cơ sở lý luận cho nghiên cứu chuỗi giá trị với các sản phẩm có tắnh chất bản ựịa, sản phẩm thực phẩm tươi sống có hình thái biến ựổi trong quá trình luân chuyển giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị.

2. đánh giá thực trạng phát triển của tập quán chăn nuôi bò, hiện trạng phát triển ựàn bò HỖmông và sản phẩm thịt bò của ựồng bào dân tộc HỖmông vùng núi cao huyện Hà Quảng tỉnh Cao Bằng.

Sự phát triển của chuỗi giá trị thịt bò HỖmông ựã tạo ựược công ăn việc làm, nguồn thu ổn ựịnh cho ựồng bào dân tộc nơi ựây. Tuy nhiên nguồn thu này trên thực tế là rất thấp chỉ có 30.000ự/khẩu/tháng thấp hơn mức chuẩn nghèo là 200.000ự/khẩu/tháng tới 7 lần. Hơn nữa, ựối với nhóm hộ nghèo, số lượng bò HỖmông bán bình quân 1 năm là ở mức thấp chỉ 0.74

con/hộ/năm, họ thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, kiến thức, kỹ thuật trong chăn nuôi và cả kỹ năng trong giao dịch, bán bò.

Hoạt ựộng của tác nhân thu gom nhỏ và thu gom lớn trong chuỗi giá trị bò HỖmông ựã ựem lại thu nhập ựáng kể cho họ: tác nhân thu gom lớn bình quân thu ựược 3.600.000ự/tháng và thu gom nhỏ thu ựược 2.870.000 ự/tháng. đây là mức thu nhập tương ựối cao so với chi phắ bỏ ra. đặc ựiểm của các tác nhân này là thường thu ựược một khoản chênh lệch ựáng kể (200.000- 400.000ự/con bò) trong việc mua bán bò của các hộ nông dân và bán cho các ựối tượng khác. Vì vậy trong ựề xuất giải pháp ựể phân phối lại thu nhập trong chuỗi chúng tôi ựã ựưa ra phương án tổ chức lại hoạt ựộng thu gom, giảm bớt sự tham gia của thu gom nhỏ trong kênh, sát nhập vai trò của thu gom kiêm lò mổ.

Trong 5 kênh phân phối thì các kênh có dự tham gia của tác nhân bán lẻ 2 thường ựưa lại chi phắ cao, nhưng lợi nhuận toàn chuỗi cũng tăng lên tương ứng. Tuy nhiên chỉ có ở kênh phân phối 5 thì lợi nhuận của người nông dân cao hơn cả, ựạt 57.000ự/kg thịt (trong khi các kênh khác là 49.000ự và 47.000ự). Do vậy trong ựề xuất giải pháp chúng tôi khuyến khắch sự phát triển của kênh hàng này và sự tham gia chặt chẽ của nông dân vào kênh phân phối trên.

Sản phẩm thịt bò HỖmông ựã bắt ựầu ựược người tiêu dùng biết ựến, ựược sự quam tâm và hỗ trợ của các dự án, chi cục Thú y, sở NN &PTNT tỉnh Cao Bằng, bước ựầu xâm nhập vào thị trường tiêu thụ tại Hà Nội. đây là lợi thế ựể mở rộng thị trường tiêu thụ với quy mô lớn và hệ thống phân phối chuyên nghiệp vào các kênh phân phối chất lượng cao. Tuy nhiên hiện tại sản phẩm thịt bò HỖmông vẫn chưa có thương hiệu và chỗ ựứng trên thị trường, vẫn bị ựánh ựồng chất lượng với các loại thịt của giống bò khác như bò cóc, vàngẦ

3. Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm thịt bò HỖmông cho thấy, mối quan hệ giữa các tác nhân trong chuỗi ựược hình thành theo quan hệ văn hoá, cộng ựồng, chưa thực sự có gắn kết chặt chẽ, thiếu trách nhiệm, cam kết trong các giao dịch thương mại, hợp ựồng theo hình thức văn bản. điều này làm giảm năng lực và khả năng cạnh tranh của sản phẩm và các tác nhân tham gia thị trường. Bên cạnh ựó, sự liên kết giữa các tác nhân, mắt xắch trong chuỗi không dựa theo nguyên tắc, các hợp ựồng mà chủ yếu là hình thức tự phát là rào cản làm giảm khả năng tăng giá trị của sản phẩm trong chuỗi giá trị.

4. để tháo gỡ khó khăn, giải quyết tắnh không ổn ựịnh, giảm thiểu rủi ro và nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm thịt bò HỖmông. Trong thời gian tới cần thực hiện các giải pháp sau bằng các hoạt ựộng thiết thực, cụ thể:

Phát triển vùng chăn nuôi ổn ựịnh, nhân rộng mô hình NST chăn nuôi bò HỖmông trong cộng ựồng người dân tộc HỖmông tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các hộ chăn nuôi bò; Tăng cường các hoạt ựộng hỗ trợ, phát huy vai trò của quản lý nhà nước trong chăn nuôi, giết mổ, chế biến và lưu thông thịt bò ựảm bảo sản phẩm ựạt tiêu chuẩn ATVSTP; Xây dựng các kênh phân phối chủ lực tạo ra sự khác biệt của sản phẩm với các sản phẩm cùng loại khác và tổ chức xây dựng, quản lý và bảo vệ nhãn hiệu qua kênh phân phối; Tổ chức lại hoạt ựộng thu gom; Hoàn thiện công nghệ và hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm; đẩy mạnh hình thức văn bản trong giao dịch hợp ựồng thương mại; Nâng cao kiến thức về marketing và chất lượng dịch vụ sau bán hàng.

5.2 đề xuất

Sau khi nghiên cứu chúng tôi ựề xuất một số giải pháp sau: Phát triển sản xuất, mở rộng quy mô thị trường, xây dựng nhãn hiệu, tìm kiếm thị trường mục tiêu và xây dựng kênh phân phối chủ lực, ựưa sản phẩm trở thành

công cụ ựể giảm nghèo cho ựồng bào HỖmông vùng Hà Quảng, Cao Bằng; Phát triển và quản lý hiệu quả toàn bộ chuỗi giá trị, phân bổ hợp lý chi phắ và lợi nhuận của các tác nhân tham gia trong chuỗi là vấn ựề cần giải quyết trong thời gian tới. Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu luồng sản phẩm dịch chuyển giữa các mắt xắch, dòng thông tin trao ựổi luân chuyển trong chuỗi chúng tôi ựưa ra hai nhóm kiến nghị sau:

đối với các tác nhân tham gia trong chuỗi

Sản phẩm thịt bò từ giống bò HỖmông ở Hà Quảng không chỉ là sản phẩm hàng hóa thông thường, bản thân sản phẩm gắn với tập quán chăn nuôi, giá trị văn hóa tinh thần của của người dân tộc HỖmông. Chắnh vì vậy bản thân ựồng bào dân tộc nơi ựây cũng phải nhận thức rõ ựược giá trị ựó ựể họ tự nguyện xây dựng và phát triển vùng sản xuất chăn nuôi ựảm bảo ựược chất lượng cũng như quy mô. Hơn thế nữa, chăn nuôi bò là 1 trong 2 hoạt ựộng sản xuất chắnh, nguồn thu nhập chắnh của ựồng bào dân tộc hỖmông là trồng ngô và nuôi bò (người dân ở ựây không trồng ựược lúa). Chắnh vì vậy mà người dân cần phải nhận thức sâu sắc ựược rằng: muốn giảm nghèo nhanh và bền vững họ phải tập trung vào chăn nuôi, nâng cao chất lượng thịt, tăng thể trọng con bò. Trong thời gian tới, khi chuỗi giá trị hoạt ựộng hiệu quả hơn, người dân nơi ựây cũng phải tập và làm quen với các hình thức mua bán bò theo hợp ựồng.

Một ựiều thuận lợi cho ựồng bào dân tộc nơi ựây là, với sự hỗ trợ của Chi cục thú y Cao Bằng, dự án Superchain, dự án phát triển kinh doanh với người nghèo nông thôn (DBRP/IFAD), nhóm công tác Malica ựã xây dựng thành công các NST chăn nuôi bò, bước ựầu ựã ựem lại kết quả ựáng mong ựợi. Chắnh vì vậy bản thân người dân nơi ựây cần có sự chủ ựộng nâng cao chất lượng sản phẩm, chủ ựộng tìm hiểu về kiến thức khoa học kỹ thuật, quy trình kỹ thuật chă nuôi bò thịt và bò vỗ béo, các hộ ựã ựược trang bị kiến thức

cần chuyển giao cho các hộ khác, phát triển sinh kế cộng ựồng. Bên cạnh ựó hộ chăn nuôi cũng cần biết kiến thức về thị trường ựể phát triển thương hiệu thịt bò HỖmông, ựảm bảo ổn ựịnh lợi ắch tài chắnh khi tham gia chuỗi giá trị, tránh những rủi ro, thiệt thòi, nhất là sản phẩm có tắnh ựặc sản như thịt bò HỖmông.

Trong quá trình phát triển sản phẩm, cần tổ chức lại hoạt ựộng thu gom, các lò mổ phải ựược xây dựng, trang bị hiện ựại, ựảm bảo VSATTP, các nhà bán lẻ cam kết bán hàng ựúng chất lượng, ựúng nguồn gốc, ựảm bảo VSATTP. đồng thời các tác nhân kinh doanh cần trang bị cho mình lượng kiến thức nhất ựịnh về marketing, các hoạt ựộng dịch vụ sau bán hàng ựể tăng thêm giá trị cho sản phẩm thịt bò HỖmông. Hơn nữa, ựây cũng là yếu tố tạo ra lợi thế cạnh tranh của sản phẩm trong quá trình hội nhập và phát triển thị truờng.

Với cơ quan quản lý nhà nước.

Cần có chiến lược xây dụng vùng chăn nuôi ổn ựịnh, có quy mô, chất lượng cao, tương xứng là sản phẩm ựặc sản của vùng; cần có chắnh sách hỗ trợ ựể nhân rộng mô hình NST chăn nuôi ra toàn vùng, có chắnh sách hỗ trợ về vốn chăn nuôi cho ựồng bào dân tộc. Việc hỗ trợ này sẽ giúp ựịa phương ựạt ựược nhiều mục ựắch, mục tiêu khác nhau như tăng thu nhập, giảm nghèo bền vững, hạn chế nạn phá rừng, củng cố quan hệ cộng ựồng, ổn ựịnh về chắnh trị, xã hội.

Cần có chắnh sách hỗ trợ doanh nghiệp ựang ựầu tư xây dựng lò mổ tìm kiếm cơ hội xuất khẩu thịt bò sang thị trường Trung Quốc, ựây là thị trường có tiềm năng lớn, riêng tỉnh Quảng Tây giáp với Cao Bằng có 56 triệu dân.

Hỗ trợ doanh nghiệp ựang xây dựng lò mổ, nghiên cứu mở rộng thị trường tại các tỉnh và thành phố tại miền Bắc; Xây dựng nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm thịt bò HỖmông

phương tiện truyền thông; hội chợ triển lãm,Ầcó thể tổ chức lễ hội ẩm thực các món ăn từ bò HỖmông tại một số chuỗi nhà hàng, khách sạn tại Hà Nội nhằm thu hút khách hàng.

Tổ chức hội nghị tác nhân ngành hàng nhằm gắn kết giữa những người chăn nuôi từ các nhóm sở thắch với lò mổ và với các nhà phân phối. Khuyến khắch các hình thức liên kết, sự tham gia của các ựơn vị, doanh nghiệp tham gia vào quá trình thương mại hoá sản phẩm, phát triển sản phẩm trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Phát huy thế mạnh của ựịa phương, tạo sinh kế bền vững cho ựồng bào dân tộ, xây dựng và hoàn thiện ựược thương hiệu cho sản phẩm thịt bò HỖmông, phát huy giá trị văn hoá và truyền thống của ựồng bào kết hợp với du lịch sinh thái của vùng, của ựịa phương.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò h mông tại huyện hà quảng, tỉnh cao bằng (Trang 110 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)