D. Trường tiểu học tại các xã, phường
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1 Thực trạng chuỗi giá trị bò HỖmông
4.1.3 Thực trạng các tác nhân tham gia trong chuỗi giá trị thịt bò HỖMông
Trong các nghiên cứu về chuỗi giá trị, thông thường các tác nhân tham gia trong chuỗi là: Sản xuất, thu gom, chế biến, bán buôn, bán lẻ, người tiêu dùng. Trong nghiên cứu chuỗi giá trị thịt bò HỖmông này, trên cơ sở nhóm tác nhân cơ bản như trên, chúng tôi tiến hành phân chia nhỏ nhóm các tác nhân ựể phù hợp với thực trạng ngành hàng. Cụ thể:
- Với nhóm tác nhân Thu gom: phản ánh ựúng hiện trạng của chuỗi, chúng tôi phân chia nhóm này thành: thu gom nhỏ và thu gom lớn.
- Với nhóm tác nhân Lò mổ: chúng tôi phân chia thành 2 loại là Lò mổ ở khu vực tỉnh Cao Bằng và lò mổ ngoại tỉnh (Bắc Ninh)
- Nhóm tác nhân Bán lẻ: Phân chia thành Bán lẻ 1 và bán lẻ 2.
đặc ựiểm, nguyên nhân cách phân loại từng tác nhân ựược trình bày cụ thể sau ựây:
4.1.3.1 Người sản xuất (nông dân chăn nuôi bò)
điểm khởi ựầu hình thành giá trị cho sản phẩm trong chuỗi giá trị xuất phát từ người sản xuất. Trong chuỗi giá trị thịt bò HỖmông người sản xuất là các hộ nông dân chủ yếu là người dân tộc Mông (75.6 %) và Nùng (24.4 %) thuộc vùng núi cao huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng với tập quán chăn nuôi bò nhốt chuồng. Trong ựó, ựồng bào dân tộc Mông tập trung chủ yếu tại Lũng Hoài, Ràng Khoen (xã Hạ Thôn), Lũng Rản (xã Mã Ba) và ựồng bào Nùng
tập trung tại Thin Tẳng (xã Mã Ba). Trung bình 1 hộ nuôi 4.06 con bò là giống bò HỖmông. Các giống bò khác mà ựồng bào dân tộc ở ựây nuôi là: bò cóc (bò vàng) và bò lai là không ựáng kể.
Trong số 45 hộ nông dân trong mẫu ựiều tra có tới 23 hộ thuộc diện hộ nghèo (chiếm 51.1 %), 13 hộ trung bình chiếm 28.9% và chỉ có 9 hộ thuộc diện hộ khá, chiếm 20 %. Các hộ nông dân ở ựây chỉ chủ yếu trồng ngô và chăn nuôi trâu bò. Trong số ựó, có 8.9% số hộ không biết tiếng phổ thông (cả 4 kỹ năng: nghe, nói, ựọc, viết), họ giao tiếp với nhau bằng tiếng dân tộc của họ 40% số hộ chỉ biết nghe nói tiếng phổ thông, không biết ựọc viết và 51.1% số hộ biết tiếng phổ thông.
Do tập quán chăn nuôi có từ lâu ựời, người dân ở ựây thường nuôi nhốt bò tại gầm sàn nhà và vài năm trở lại ựây 1 số hộ nông dân ựã biết làm chuồng với hình thức vừa tận dụng nguyên vật liệu (cây gỗ trên rừng) vừa mua sắm thêm vật tư cần thiết như xi măng ựể làm chuồng và nuôi nhốt bò. Chi phắ làm chuồng trung bình của 1 hộ là 7.46 triệu, với thời gian sử dụng trung bình là xấp xỉ 16 năm, tương ứng với khấu hao chuồng trại 1 năm /1 hộ là 0.55 triệu. Lao ựộng sử dụng cho việc làm chuồng trại chủ yếu là lao ựộng gia ựình. Do vậy, chi phắ ựầu vào cho chăn nuôi trong chuỗi gắa trị ựang nghiên cứu chủ yếu là từ khấu hao chuồng trại và từ thúc ăn, dịch vụ thú y, chi khác cho quá trình bán bò. Tuy nhiên những chi phắ ựó cũng không ựược thể hiện rõ vì hình thức chăn nuôi ở ựây là sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên, lao ựộng tận dụng. Người dân chủ yếu chăn nuôi trâu bò ựể cày cấy, lấy phân và một số chăn nuôi bò vỗ béo quay vòng.
Khoảng cách trung bình từ nhà tới chợ ựể bán bò của các hộ là 6,58 km ựường ựồi núi, việc ựi lại rất khó khăn với 100% là hình thức dắt bộ bò. Nếu phiên chợ ựấy không bán ựược bò thì các hộ lại dắt về và ựợi ựến phiên chợ sau dắt bò ựi bán.
Bảng 4.3: Thông tin chung về hộ chăn nuôi Diễn giải Giá trị Tỷ lệ (%) Số khẩu bình quân /hộ 5.2
Thời gian chăn nuôi bình quân của chủ hộ ( năm) 10
Số lượng bò HỖMông bình quân/ hộ (con/hộ) 4.06
Số lao ựộng chắnh trong chăn nuôi/ hộ ( người) 2.3
Khá 9 28 Trung bình 13 28.9 Phân loại hộ Nghèo 23 51.1 Khá 2.44 Trung bình 0.85
Số lượng bò bán bình quân/năm (con/năm)
Nghèo 0.74
Mục ựắch chăn nuôi bò của các hộ
Khoảng cách từ nhà ựến chợ ựể bán bò (km) 6.58
Số lượng bò HỖmông bán trong năm bình quân/ hộ (con) 1.15
Giá trị tăng thêm trên ựơn vị sản phẩm (1000ựỖ/kg) 112
Lợi nhuận thu ựuợc trên ựơn vị sản phẩm ( 1000ựỖ/kg) 49
Mông 34 75.6
Thành phần dân tộc của hộ nuôi bò Nùng 11 24.4
Rất khó khăn (%) 21 46.7
Bình thường (%) 21 46.7
Mức ựộ khó khăn khi ựi lại ựể bán bò Thuận tiện (%) 3 6.6
(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra 2011)
Thời ựiểm bán bò của các hộ dân dàn trải các tháng trong năm, tuy nhiên theo khảo sát, dân tập trung bán nhiều hơn vào các dịp: kì nghỉ 30.4 và 1.5, vào mùa ựông ựặc biệt tập trung vào dịp Tết nguyên ựán. Thông thường vào các dịp
này, nhu cầu của thị trương tiêu thụ tăng và giá mua bò của các ựối tượng khác cũng tăng, do vậy giá bán bò của nông dân tăng lên khoảng 3- 5 nghìn ựồng/kg thịt hơi. Như vậy trung bình 1 con bò 300 kg thì người dân sẽ tăng thêm vào phần lợi nhuận của mình từ 120 Ờ 150 nghìn. Tuy nhiên, cũng có một thời ựiểm khác mà người dân hay bán bò là sau vụ gặt khoảng tháng 6,7 dương lịch. đây là thời ựiểm người dân cần tiền ựể mua gạo, do ựặc ựiểm của ựồng bào dân tộc nơi ựây là họ không trồng ựược lúa mà phải mua gạo ở các vùng khác. đối với các hộ không chuẩn bị ựược thức ăn vào vụ ựông, thường bán bò ở thời ựiểm ựầu mùa tháng 10,11 dương lịch ựể tránh bò gầy và chết rét. Ở các thời ựiểm này, giá bò thường ở mức trung bình.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại ựịa phương cho thấy: trong số các hộ ựiều tra có khoảng 30% số hộ dân nơi ựây ựã tham gia vào NST chăn nuôi bò. đây là kết quả của sự hỗ trợ của Chi cục Thú y Cao Bằng, dự án Superchains thông qua sự tư vấn của nhóm công tác Malica và Trung tâm nghiên cứu và phát triển hệ thống nông nghiệp. Các hộ tham gia NST này ựã ựược tập huấn về quy trình chăn nuôi bò vỗ béo, trồng ựược giống cỏ VA 06 (giống cỏ chịu lạnh và chịu hạn tương ựối tốt) và thực hành tốt mô hình ủ chua thức ăn (cỏ, cây ngô). Trong số 15 hộ tham gia và ựược tập huấn thì có khoảng 9 hộ thực hiện ựược các quy trình này. Một số hộ không thực hiện ựược do họ chứ trồng ựược cỏ ựể thực hiện ủ chua thức ăn. Theo ựánh giá kết quả của nhóm công tác, các hộ tham gia vào NST này ựã cơ bản giải quyết ựược vấn ựề thiếu thức ăn vào vụ ựông, các hộ ựã có sự liên kết chặt chẽ hơn trong quá trình chăn nuôi, dịch vụ thú y. Các hộ trong nhóm ựã bước ựầu thực hiện bán chung bò rất hiệu qủa: Thay vì phải dắt bò ựi bán tại các chợ ựầu mối, người dân ở ựây ựã tập trung bò tại xã và bán cho các ựối tượng thu mua. Với hình thức này thì người dân ựã tiết kiệm ựược 10 nghìn ựồng/1 con bò/1 phiên chợ và hạn chế rõ rệt dịch bệnh từ các vùng khác nếu phiên chợ ựấy không bán ựược bò và
phải dắt về. đặc biệt các hộ có góp quỹ cho nhóm, nguồn tiền này sẽ cho các hộ trong nhóm vay quay vòng, lấy vốn cho hoạt ựộng sản xuất chăn nuôi. Theo khảo sát của chúng tôi, thường trọng lượng bò bán của các hộ trong nhóm sở thắch ựã thực hiện ựược quy trình ủ chu thức ăn, vỗ béo bò thường cao hơn so với các hộ khác từ 10 Ờ 20 kg/1 con bò.
Sự khác biệt giữa nhóm hộ tham gia vào các NST và không tham gia ựược thể hiện ở bảng tóm tắt dưới ựây.
Bảng 4.4: So sánh các Hộ nông dân có và không tham gia vào NST
Chỉ tiêu Tham gia NST Không tham gia NST
Số lượng 15 hộ 30 hộ
Tổ chức sản xuất
- Tập huấn QTKT dự trữ thức ăn trong vụ ựông, trồng cỏ VA06.
- Phòng chống rét cho trâu bò vào mùa ựông - Tập huấn quy trình kỹ thuật vỗ béo bò
trước khi bán.
- Không - Không - Không Dịch vụ - Sử dụng chung dịch vụ thú y
- Bán chung bò: Không mất phắ chợ, không phải dắt bò xa, chủ ựộng về thời gian bán - đóng góp quỹ lấy vốn cho các thành viên trong nhóm vay quay vòng.
- Tự các hộ ựi mua khi cần. - Tự bán bò tại các chợ - Không có Trọng lượng bò khi bán
- Cao hơn các hộ không tham gia vào NST khoảng 10- 20kg/1con bò.
Giá bán Không có sự chênh lệch ựáng kể, chủ yếu là giá phụ thuộc vào trọng lượng, chất lượng, thời ựiểm bán bò.
Tổng hợp số liệu ựiều tra cho thấy: nhóm hộ khá có lượng bò HỖmông bán bình quân/năm là lớn nhất ựạt 2.44 con/hộ/năm, hộ khá là 0.85 con/hộ/năm và hộ nghèo ựạt mức thấp nhất là 0.74 con/hộ/năm. Như vậy với mức lợi nhuận thu ựược bình quân/khẩu là 30.000 ự/tháng thì lợi nhuận thu ựược từ các hộ khá là 73.000 ự/khẩu/tháng; hộ trung bình là 25.000 ự/khẩu/tháng và hộ nghèo là 22.000 ự/khẩu/tháng. Tuy nhiên, trong hoạt ựộng chăn nuôi, các nhóm hộ này có ựa dạng các hình thức, cả chăn nuôi bò thịt, bò vỗ béo và bò sinh sản. Do vậy mức thu nhập tổng thể từ hoạt ựộng chăn nuôi của các hộ nông dân này cao hơn.
4.1.3.2 Thu gom (Thương lái)
Trong chuỗi giá trị bò HỖMông, xuất hiện 2 loại hình thu gom bò, ựó là thu gom nhỏ ựịa phương và thu gom lớn thường gọi là lái buôn. Việc phân chia này là cần thiết trong quá trình tìm hiểu các kênh tiêu thụ cụ thể, các tác nhân khác nhau sẽ có mức ựầu tư chi phắ lợi nhuận thu ựược khác nhau. Trên cơ sở phân tắch này ựề xuất giải pháp cấu trúc lại các tác nhân trong chuỗi ựể chuỗi hoạt ựộng hiệu quả.
Thu gom nhỏ ựịa phương:
Trong phạm vi nghiên cứu này tác giả tiến hành khảo sát 2 tác nhân thu gom nhỏ ở 2 xã Mã Ba và Hạ Thôn, mỗi xã 1 người. đây chắnh là các hộ chăn nuôi bò trong xã, có nhiều vốn hơn các hộ khác (khoảng 20- 30 triệu), có sẵn lao ựộng và ựặc biệt là họ có kinh nghiệm bán bò. Họ mua bò của người dân trong và ngoài xã, nếu bò ựã béo thì sẽ bán ngay theo các phiên chợ. Nếu bò gầy họ sẽ tiếp tục vỗ béo bò trong khoảng từ 1 ựến 2 tuần, sau ựó bán bò cho các lái buôn hoặc lò mổ trực tiếp về xã mua bò. đối tượng bán bò của các tác nhân thu gom nhỏ này cũng rất ựa dạng bao gồm: những hộ chăn nuôi khác (ựể lấy sức kéo, vỗ béo thêm hoặc là ựể làm giống) hoặc có thể là lái buôn lớn ở Thị xã Cao Bằng, các lái buôn lớn kiêm lò mổ về các chợ ựầu mối của xã
hoặc của vùng ựể mua bò. Số lượng bò mua và bán trung bình khoảng 5- 7 con (5 phiên chợ). Trong ựó lượng bò mua của các hộ nông dân trong xã trung bình là 1,5con/ tháng và 100% lượng bò này là giống bò HỖMông với trọng lượng trung bình là 300kg/con (tương ứng với lượng tiền là 10 Ờ 12 triệu /con). Do vậy chi phắ của các tác nhân này chủ yếu là chi phắ giao dịch, xăng xe ựi lại. Một số hộ có vỗ béo thêm thì có phần chi phắ thức ăn vỗ béo cho bò trung bình khoảng 7.000 ự/ngày. Tuy nhiên, hầu hết bò mà tác nhân thu gom nhỏ ựịa phương mua của các hộ khác ựều ựược bán ngay theo các phiên chợ. Chỉ 1 số ắt là họ ựể lại vỗ béo thêm.
Thu gom lớn (trong và ngoại tỉnh)
Có 2 loại thu gom lớn: Thu gom lớn tại tỉnh là những người có nhiều vốn hoặc nhận vốn của các thu gom lớn, hoặc lò mổ tại các tỉnh khác. Họ trực tiếp thu mua trâu bò của các thu gom nhỏ, một số ắt mua bào trực tiếp của dân nhưng không ựáng kể sau ựó bán lại cho thu gom hoặc lò mổ ngoại tỉnh. Các thu gom này thường tập trung tại : Hà Quảng, Hòa An, Trùng Khánh, Bảo LâmẦ, toàn tỉnh Cao Bằng có khoảng 5 người. Tham gia trong chuỗi giá trị này, hiện tại ở Hà Quảng tồn tại 1 thu gom lớn tại tỉnh, thường tập trung mua bò của huyện Hà Quảng. Các thu gom nhỏ tại 2 xã nghiên cứu thường bán bò cho họ tại chợ Nà Giàng. Thu gom lớn này hiện chủ yếu bán bò cho lò mổ tại Bắc Ninh. Chi phắ của tác nhân thu gom lớn này chủ yếu là các chi phắ giao dịch và vận chuyển và chi phắ thức ăn cho bò. Theo thỏa thuận, họ sẽ gom bò và sau ựó bán luôn cho lò mổ Bắc Ninh lên mua bò. Ngoài ra còn có tác nhân thu gom lớn ngoại tỉnh. Họ mua lại bò từ các thu gom lớn trong tỉnh, từ các thu gom nhỏ và cả trực tiếp từ các hộ dân tại các chợ. Tuy nhiên trong chuỗi giá trị thịt bò HỖmông tại Hà Quảng này, loại hình thu gom này không xuất hiện và tham gia.
Bảng 4.4 Thông tin chung của người thu gom (thu gom)
Diễn giải Giá trị Tỷ lệ
(%)
Tuổi của người ựược phỏng vấn bình quân ( năm) 40
Thời gian làm nghề thu gom trâu bò ( năm) 5,5
Chi phắ tăng thêm trên 1 ựơn vị sản phẩm (1.000ự) 3
Giá trị tăng thêm trên ựơn vị sản phẩm (1.000ự) 10
Lợi nhuận thu ựuợc trên ựơn vị sản phẩm ( 000ự) 7
Nam 5 100
Giới tắnh của người ựược phỏng vấn
Nữ 0 0
Thu gom nhỏ 4-6
Tổng số lượng bò HỖmông thu mua
bình quân/tháng (con) Thu gom lớn 10
Thu gom nhỏ 1.3
Chi phắ tăng thêm trên 1 ựơn vị sản
phẩm (1.000ự) Thu gom lớn 2.
(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra 2011)
Chi phắ tăng thêm bình quân của nhóm tác nhân này tương ựối thấp (chỉ 3.000ự/kg) trong ựó, chi phắ ựơn vị của nhóm tác nhân thu gom nhỏ trung bình là 1.300ự/kg và nhóm tác nhân thu gom lớn là 2.000ự/kg. Tuy nhiên phần lợi nhuận thu ựược trên 1kg thịt bò lại khá cao, trung bình là 7.000ự/kg. Gắa trị tăng thêm của sản phẩm qua tác nhân thu gom là 10.000ự/kg.
4.1.3.3 Cơ sở giết mổ (Lò mổ)
Tham gia vào chuỗi giá trị thịt bò này có 2 ựối tượng lò mổ chắnh là: Lò mổ tại Cao Bằng và các lò mổ ngoại tỉnh (chủ yếu là ở Bắc Ninh).
Tại Cao Bằng, lượng bò HỖmông của vùng Hà Quảng chủ yếu ựược giết mổ tại lò của anh Lương Văn Ngân, với lượng bò bình quân trên tháng là 4,5 con trong tổng số 10 -12 con bò các loại. Lò mổ này thường xuyên ựến các chợ ựầu mối và mua bò trực tiếp của dân. Tuy nhiên trong qua trình ựiều tra, chúng tôi ựược biết rằng, ngay chắnh lò mổ ựi mua bò cũng khó mà phân biệt ựược,
hay nhân biết ựược mình mua bò của ựối tượng nào (của dân hay là các thu gom nhỏ). Do vậy trong qua trình tắnh toán việc phân tắch chi tiết bao nhiêu con bò của các hộ nông dân ựược bán cho các ựối tượng này cũng mang tắnh ước lượng, tương ựối. Thịt bò HỖmông sau khi ựược giết mổ tại lò mổ này ựược bán chủ yếu xuống thị trường Hà Nội thông qua các công ty bán lẻ.
Bảng 4.5 Thông tin chung về cơ sở giết mổ
Diễn giải Giá trị
Tỷ lệ (%)
Tuổi của người ựược phỏng vấn bình quân ( năm) 40
Thời gian làm nghề thu gom trâu bò ( năm) 5,5
Lò mổ Cao Bằng 4
Lượng bò H'mông giết mổ bình
quân/tháng (con) Lò mổ Bắc Ninh 10
Lò mổ Cao Bằng 500
Khối lượng thịt bò HỖmông bán bình
quân/tháng (kg) Lò mổ Bắc Ninh 1300
Chi phắ tăng thêm trên 1 ựơn vị sản phẩm (1000ự) 6
Giá trị tăng thêm trên ựơn vị sản phẩm (1000ự) 6
Lợi nhuận thu ựuợc trên ựơn vị sản phẩm ( 1000ự) 12
Nam 2
Giới tắnh của người ựược phỏng vấn Nữ 3
(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra 2011)
Tại Bắc Ninh, lò mổ hiện nay mua bò chủ yếu tại Hà Quảng, và 1 số vùng khác, trung bình 1 tháng thu mua khoảng 80 con bò các loại trong ựó bò