4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 Cơ hội, thách thức của Chi Cục QLTT Thanh Hóa trong thời gian tới
ạ Những cơ hội trong công tác phát triển nguồn nhân lưc:
- Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ tạo ựộng lực thúc ựẩy công cuộc ựổi mới và cải cách tại Chi Cục QLTT Thanh Hóa và nâng cao tắnh minh bạch. để ựáp ứng các ựiều kiện hội nhập và thực hiện cam kết với các tổ chức thương mại toàn cầu và khu vực ngày càng phức tạp và chặt chẽ hơn theo xu hướng nới lỏng các hạn chế, tiến tới mở cửa và tự do hoá các giao dịch, ựòi hỏi ngành, các cơ quan ựoàn thể nói chung và Chi Cục QLTT Thanh Hóa nói riêng phải có những cải cách sâu rộng và triệt ựể hơn, phải chuyên môn hoá sâu hơn các nghiệp vụ, phải nắm vững về các chắnh sách của Nhà Nước.
- Các tổ chức kinh doanh, dịch vụ sẽ phát triển mạnh, ựặc biệt các kinh doanh, dịch vụ trên nền tảng công nghệ hiện ựại ựể ựáp ứng ựược các nhu cầu của người tiêu dùng nên các tổ chức kinh doanh, dịch vụ này ựặc biệt phát triển. Chắnh vì thế nguồn lực Chi Cục QLTT Thanh Hóa phải ựược ựào tạo hoặc tuyển dụng mới cán bộ có chất lượng ựể theo kịp với xu thế của thời ựạị
b. Những thách thức:
- Xu thế toàn cầu hoá kinh tế thế giới ựang diễn ra ngày càng rõ nét, nó tác ựộng mạnh mẽ ựến tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam, ựặc biệt ựối với thi trường tiêu dùng. Trong xu thế hội nhập, nhiều cơ chế chắnh sách liên quan ựến lĩnh vực thị trường ựã ựược ban hành, ựiều chỉnh theo hướng tăng cường vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước thông qua các công cụ gián tiếp, từng bước cải tiến thị trường Việt Nam. Hiệu quả hoạt ựộng của hệ thống kinh doanh thương mại cũng tăng dần nhờ tái cơ cấu và áp dụng các biện pháp vĩ mô này, như các quy ựịnh an toàn, hiện ựại hoá công nghệ; từng bước mở rộng quyền tự chủ trong kinh doanh thương mại ựối với tất cả các ựối tượng, hình thành môi trường cạnh tranh bình ựẳng cho mọi ựối tượng kinh doanh làm cho hoạt ựộng thương
mại ngày càng sôi ựộng. Trong khi ựó khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước còn hạn chế.
- Mô hình tổ chức chưa hoàn thiện, chức năng nhiệm vụ của một số phòng ban, ựơn vị còn chồng chéo, chưa rõ người, rõ việc. Hiệu quả hoạt trong công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường chưa cao, chưa có phân tắch, nhận ựịnh, ựánh giá và dự báo tình hình diễn biến của ựối tượng kinh doanh nói riêng và thị trường nói chung. Công tác nghiên cứu hoạch ựịnh chiến lược chưa ựược ựặt ựúng vị trắ, chiến lược hoạt ựộng chưa ựồng bộ, thiếu cụ thể mới dừng ở mục tiêu chung chung.
- Hoạt ựộng kiểm tra thị trường ựơn thuần vẫn là hoạt ựộng chủ yếu, chưa có chiều sâụ đối tượng kiểm tra chủ yếu là các ựối tượng kinh doanh thông thường. Kết quả kiểm tra còn hạn chế trong các vụ có sự tìm tòi, khám phá, chinh sát tình hình như các vụ hàng giả, hàng lậu và trốn thuế.
- Công tác quản lắ thị trường thực sự ựi vào hoạt ựộng từ năm 1995, chưa có sự ựầu tư nhiều về cơ sở vật chất cũng như con người chắnh vì thế trong công tác kiểm tra, kiểm soát ựôi lúc còn chưa theo kịp các diễn biến của thị trường trong nước.
- Trong kinh doanh thương mại, yếu tố con người, công nghệ luôn có sự phát triển theo xu thế của thời ựại vì thế không ựầu tư về con người, cơ sở vật chất ựã làm cho ngành quản lắ thị trường chưa theo kịp trên một số lĩnh vực nghiệp vụ, ựặc biệt trong việc kiểm tra và xử lắ vi phạm ựối với các vi phạm công nghệ caọ Việc triển khai dự án Hiện ựại hoá không ựồng bộ, kéo dài khiến cho việc tập hợp thông tin, phân phối thông tin cho các ựối tượng sử dụng vừa chậm, vừa thiếu chắnh xác gây khó khăn cho quản trị ựiều hành của các cấp.
- Công tác quản trị ựiều hành còn nặng hành chắnh, sự vụ chưa phù hợp với ựiều hành hoạt ựộng kiểm tra thị trường trong cơ chế thị trường.
- Nguồn nhân lực hiện tại có 170 người với trên 50% có trình ựộ ựại học trở lên nhưng ựa số chưa ựược ựào tạo có hệ thống và bài bản về nghiệp vụ quản lắ thị trường và còn nhiều bất cập; đặc biệt ựối với ựội ngũ cán bộ quản lý do phần lớn ựược ựào tạo trong cơ chế hành chắnh bao cấp nên có nhiều lúng túng trong cơ chế thị trường; Chậm xây dựng tiêu chuẩn hoá công việc theo nghề nghiệp và chức danh; Các cơ chế, chắnh sách ựộng lực chưa ựủ và thiếu thực tế, do vậy chưa thu hút ựược nhân tài và khả năng của người lao ựộng.