Tình hình phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển nguồn nhân lực tại chi cục quản lý thị trường thanh hóa (Trang 43 - 46)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI

2.2.1Tình hình phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam

Dù ở thời ựại nào, nguồn nhân lực cũng luôn là yếu tố quan trọng nhất quyết ựịnh sức mạnh của một quốc giạ Bởi chúng ta biết rằng mọi của cải vật chất ựều ựược làm nên từ bàn tay và trắ óc của con ngườị

Việt Nam chúng ta ựang có nguồn nhân lực dồi dào với dân số cả nước gần 86 triệu người (Tắnh ựến ngày ngày 1/4/2009, dân số của Việt Nam: 85.789.573 người),nước ựông dân thứ 13 trên thế giới và thứ 3 trong khu vực. Trong ựó số người trong ựộ tuổi lao ựộng tăng nhanh và chiếm một tỉ lệ cao khoảng 67% dân số cả nước. Cơ cấu Dân số vàng ở nước ta bắt ựầu ựầu xuất hiện từ năm 2010 và kết thúc vào năm 2040, kéo dài trong khoảng 30 năm. Rõ ràng Việt Nam ựang có thế mạnh lớn về nguồn lực lao ựộng nhưng tại sao chúng ta vẫn ựang gặp nhiều khó khăn trong việc thúc ựẩy kinh tế ựi lên? Có nhiều nguyên nhân lắ giải cho vấn ựề này, trong ựó chất lượng nguồn nhân lực hiện nay của nước ta ựược xem là nguyên nhân mấu chốt.

Như chúng ta ựã biết, trong gần 86 triệu người ở Việt Nam thì nông dân chiếm gần khoảng 73% dân số cả nước. điều này cho thấy nông dân vẫn là lực lượng lao ựộng xã hội chiếm tỉ lệ cao nhất. Nông dân ta bao ựời nay vẫn lấy nghề trồng lúa là nghề chắnh. Họ vẫn ựang sản xuất một cách tự phát, manh mún. Họ vẫn cứ nghĩ rằng trồng lúa là nghề dễ nhất, không cần học cũng làm ựược, thế là cứ từ ựời này nối tiếp ựời kia họ tự trồng như vậỵ Nhìn vào thực tế sản xuất của nông dân ta thấy rằng dù ựã mấy nghìn năm phát triển xã hội nhưng cách trồng lúa của người Việt hôm nay cũng chưa tiến bộ hơn cách trồng lúa của người Việt xưa là mấy, vẫn còn tồn tại cái cảnh Ộ con trâu ựi trước cái cày theo

sauỢ. Mặc dù bây giờ ựã có sự liên kết nhà khoa học với nhà nông nhưng cũng chưa tạo ựựơc những ựột phá ựem lại hiệu quả. Hiện nay, nông dân ựã mở ra nhiều ngành nghề ựể tạo việc làm và thu nhập nhưng hiệu quả kinh tế vẫn chưa cao nguyên nhân là còn thiếu áp dụng các khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất vì vẫn nặng với cái kiểu tư duy Ộnghĩ sao làm vậyỢ. Rõ ràng nguồn lực nông dân dồi dào nhưng chất lượng vẫn còn yếu kém .

Về nguồn nhân lực công nhân thì hiện nay số lượng giai cấp công nhân Việt Nam có khoảng 5 triệu người, chiếm 6% dân số cả nước.Như vậy lực lượng công nhân Việt Nam còn quá ắt. đã vậy công nhân có tay nghề cao lại chiếm tỷ lệ thấp so với ựội ngũ công nhân nói chung. Số công nhân có trình ựộ văn hóa, tay nghề, kĩ thuật rất ắt. Theo thống kê công nhân có trình ựộ cao ựẳng, ựại học ở nước ta chiếm khoảng 3,3% ựội ngũ công nhân nói chung. Tỉ lệ này khiến chúng ta phải suy nghĩ. Chắnh vì trình ựộ văn hoá tay nghề thấp nên ựa số công nhân không ựáp ứng tốt yêu cầu công việc. điều này dẫn ựến sự mất cân ựối về lao ựộng ở các doanh nghiệp. Doanh nghiệp không thiếu người nhưng lại thiếu những công nhân có tay nghề ựể ựảm bảo những khâu kĩ thuật quan trọng trong dây chuyền sản xuất. Hệ quả kéo theo của vấn ựề này là ựồng lương công nhân bị thấp ựi, ựời sống không ựược ựảm bảo, ựịa vị công nhân trong ựời sống xã hội cũng không caọ Với tình hình ựó nguồn lực công nhân chưa thể ựóng vai trò chủ ựạo trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện ựại hoá ựất nước.

Việt Nam ựã và ựang bước vào hội nhập Thế giới, từng bước tiến tới chiếm lĩnh khoa học công nghệ cao vì thế ựòi hỏi một lực lượng ựông ựảo nhân lực có trình ựộ cao, có khả năng làm việc trong môi trường công nghệ và cạnh tranh. đặc biệt với một số ngành ựặc thù như năng lượng nguyên tử, công nghệ thông tin lại càng ựòi hỏi nhân lực ựạt ựến trình ựộ quốc tế hoá. Bên cạnh ựó một số ngành mũi nhọn như ngân hàng tài chắnh, du lịch cũng yêu cầu một ựội ngũ ựủ khả năng thắch ứng với mọi biến ựộng của thị trường trong nước và thế

chúng ta ựều ựang khát lao ựộng có trình ựộ caọ Nhưng thực tế ựáp ứng ựược bao nhiêủ Như ựã phân tắch ở trên, lực lượng nông dân ựang thiếu khoa học kĩ thuật, sản xuất manh mún; lực lượng công nhân trình ựộ thấp, vậy còn lực lượng trắ thức thì saỏ

Việt Nam những năm gần ựây ựội ngũ trắ thức tăng nhanh, chỉ tắnh riêng số sinh viên cũng ựã cho thấy sự tăng nhanh vượt bậc. Năm 2003-2004 tổng số sinh viên ựại học và cao ựẳng là 1.131.030 sinh viên ựến năm 2007- 2008 tăng lên 1.603.484 sinh viên. Năm 2008 tổng số sinh viên ra trường là 233.966 trong ựó sinh viên tốt nghiệp ựại học là 152.272; sinh viên tốt nghiệp cao ựẳng là 81.694. Số trắ thức có trình ựộ thạc sĩ, tiến sĩ cũng tăng nhanh.Theo thống kê cả nuớc ựến 2008 có hơn 14 nghìn tiến sĩ và tiến sĩ khoa học và ựang ựặt mục tiêu trong 10 năm tới sẽ có 20000 tiến sĩ. Năm 2008 nước ta có 275 trường Trung cấp chuyên nghiệp, 209 trường cao ựẳng, 160 trường đại học và có tới 27.900 trường phổ thông, 226 trường dân tộc nội trúẦNhìn vào những con số này cho thấy lực lượng trắ thức và công chức thực sự là một nguồn lực quan trọng ựối với sự phát triển kinh tế ựất nước. Nhưng thực tế vẫn còn tồn tại nhiều vấn ựề. Hàng năm lượng sinh viên ra trường lớn nhưng số sinh viên có việc làm lại ắt. Theo thống kê có ựến 63% sinh viên ra trường không có việc làm, số có việc làm thì cũng có người làm việc không ựúng ngành ựược học. Thêm vào ựó là một số ựơn vị nhận người vào làm phải mất 1-2 năm ựào tạo lạị Phải chăng lao ựộng ựã qua ựào tạo còn nhiều bất cập so với yêu cầu của thị trường lao ựộng?

Bài toán về nguồn nhân lực, việc làm hiện nay là bài toán khó và cũng không thể một sớm một chiều mà chúng ta giải quyết ngay ựược.để làm ựược ựiều này cần phải ựồng bộ ở nhiều phương diện: đơn vị ựào tạo, người lao ựộng, ựơn vị sử dụng lao ựộngẦ và còn cần tới một cơ chế, một sự hỗ trợ lớn từ nhà nuớc.

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển nguồn nhân lực tại chi cục quản lý thị trường thanh hóa (Trang 43 - 46)