2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ đÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG
2.2.1. Kinh nghiệm ựào tạo sử dụng nguồn nhân lực ở một số nước trên thế giới
Nhận thức vai trò của ựào tạo, bồi dưỡng trong chiến lược phát triển ựội ngũ cán bộ, lãnh ựạo, quản lý, các nước trên thế giới ựã ựặt ra chương trình ựào tạo, bồi dưỡng riêng phù hợp với chế ựộ chắnh trị, quan ựiểm phát triển KT - XH của mỗi nước.
2.2.1.1.đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh ựạo, quản lý ở Nhật Bản
Ở Nhật Bản, ựội ngũ cán bộ lãnh ựạo là những người rất ưu tú, thực chất và năng lực của họ ựược quyết ựịnh bằng những kỳ thi tuyển nghiêm túc và những khóa ựào tạo liên tục sau khi tuyển dụng.
Hàng năm, Viện Nhân sự (một cơ quan ựộc lập với các bộ) mở ba kỳ thi là kỳ thi tuyển chọn quan chức nhà nước loại I và kỳ thi tuyển chọn quan chức loại II, IIỊ Những người trúng tuyển loại I sẽ ựược ựào tạo ựể trở thành cán bộ lãnh ựạo trong tương laị Mức ựộ cạnh tranh của kỳ thi tuyển loại I rất gay gắt do số người dự thi gấp 50 lần số người cần lấy và họ ựều là những sinh viên rất ưu tú ựã phải vượt qua nhiều cửa trước khi dự thi kỳ thi nàỵ Sau khi ựỗ kỳ thi tuyển loại I, họ có quyền chọn nơi làm việc của mình nhưng một số bộ có số ứng cử quá ựông nên họ phải dự thi một lần nữạ
Các bộ chỉ có quyền chọn quan chức cho bộ mình trong số những người trúng tuyển kỳ thi tuyển loại I, chứ không có quyền mở kỳ thi riêng từ giai ựoạn ựầụ Vì vậy làm tăng tắnh khách quan trong việc tuyển chọn quan chức nhà nước.
Công tác ựào tạo gồm có 2 phần là ựào tạo qua kinh nghiệm làm việc tại nhiều cơ sở khác nhau trong bộ và ngoài bộ. Mỗi bộ có chương trình huấn luyện, bồi dưỡng ựịnh kỳ hàng năm cho các quan chức trẻ mới vào bộ từ 3 - 4 năm trở xuống. Mỗi năm tổ chức nhiều khoá, mỗi khoá kéo dài từ 4 - 5 tuần, nhằm mục ựắch cập nhật các kiến thức về hành chắnh, về tình hình kinh tế, chắnh trị của Nhật và thế giớị
Ngoài ra ở cấp trưởng phòng, hàng năm có những lớp bồi dưỡng cho các bộ, do Cục Tổng vụ (một cơ quan ngang bộ) hoặc do Viện Nhân sự tổ chức nhằm mục ựắch ựể cho các cán bộ lãnh ựạo này nắm ựược những vấn ựề mới trong việc quản lý hành chắnh, phân tắch ựược khuynh mới trong nền kinh tế - chắnh trị của Nhật và thế giới ựể vận dụng vào việc ựịnh ra các chắnh sách. đồng thời các khóa ựào tạo, bồi dưỡng cấp trưởng phòng còn có mục ựắch giúp cho các cán bộ này có dịp quan hệ mật thiết với ựồng nghiệp tại các bộ khác, tạo tiền ựề ựể họ dễ hợp tác với nhau trong việc lập chắnh sách liên quan ựến nhiều bộ.
2.2.1.2.đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, CC ở Indonesia
Về nguyên tắc, tất cả CC Nhà nước Indonesia ựều phải qua chương trình ựào tạo tiền công vụ 2 tháng, kể cả những người ựã tốt nghiệp ựại học. Cách ựào tạo như vậy ựảm bảo sự thống nhất trong lối vào của hệ thống CC hành chắnh. đào tạo tiền công vụ ựược tiến hành tại các trung tâm ựào tạo của các bộ, ngành, QLNN ựịa phương và Học viện Hành chắnh Quốc gia (một cơ quan ngang bộ). Chương trình, nội dung ựào tạo do Học viện Hành chắnh Quốc gia biên soạn và sử dụng thống nhất trong cả nước.
đối với việc ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý do Trường Bồi dưỡng Cán bộ cao cấp ựảm nhiệm. Trường thực hiện chương trình ựào tạo cho tất cả các CC từ cấp Vụ trở lên. Khoá ựào tạo kéo dài 4 tháng với chương trình phong phú và quy mô khá hiện ựạị Phương pháp giảng dạy chủ yếu là nghiên cứu tình huống, thảo luận và trao ựổị Hàng năm trường chỉ ựào tạo khoảng 300 ngườị
Ngoài ra ở Indonesia còn có trường Cao ựẳng Hành chắnh ựịa phương ựào tạo CC hành chắnh làm việc tại các cơ quan ở ựịa phương. Các sinh viên sau khi ra trường trở thành các nhà lãnh ựạo QLNN cấp huyện, xã, cán bộ các ban, ngành của bộ nội vụ tại các ựịa phương.
2.2.1.3.đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, CC ở Singapore
Chắnh phủ Singapore ựặc biệt chú trọng cho ựầu tư cho ựào tạo, bồi dưỡng ựội ngũ CC, coi ựây là giải pháp cơ bản ựể xây dựng nền công cụ có hiệu quả. Theo quy ựịnh, mỗi CC bắt buộc phải ựược bồi dưỡng 100 giờ/năm; CC phải có kế hoạch tự học tập cho mình, trong ựó có việc sử dụng 100 giờ quy ựịnh, với 60% thời lượng phục vụ cho công việc hiện tại và 40% cho công việc tương laị Hình thức ựào tạo, bồi dưỡng CC ựược áp dụng linh hoạt cho phù hợp với từng ựối tượng, như ựào tạo cơ bản, ựòa tạo nâng cao, ựào tạo mở rộng và ựào tạo bổ sung.