4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.7. Nhu cầu ựào tạo, bồi dưỡng của công chức thành phố Bắc Giang những
những năm tới
4.2.7.1. Nhu cầu ựào tạo dài hạn của công chức các cấp
Nhu cầu ựào tạo dài hạn của CC (bảng 4.20) ở các bậc ựào tạo có sự khác nhau giữa CC của cơ quan Thành ủy và CC của cơ quan QLNN các cấp giai ựoạn 2011-2015 và 2015-2020.
đối với trình ựộ trung cấp: CC cơ quan đảng không có nhu cầu ựược ựào tạo (vì 100% ựã ựạt từ trình ựộ trung cấp trở lên); Số CC cơ quan QLNN cấp thành phố có nhu cầu ựào tạo ở trình ựộ này từ nay ựến 2015 là 8 người 2015 - 2020 là 4 người tập trung vào 3 lĩnh vực chuyên môn: quản lý kinh tế, kế toán và kỹ thuật; Nhu cầu ựào tạo ở trình ựộ trung cấp ựối với cấp phường, xã ựến
đối với trình ựộ cao ựẳng, ựại học: Số CC cấp phường, xã có nhu cầu ựào tạo cao ựẳng và ựại học ở cả 2 giai ựoạn ựều cao hơn so với CC cấp thành phố. Nhưng nhu cầu ựào tạo ở bậc sau ựại học ở cả 2 giai ựoạn của CC cơ quan Thành ủy và CC cơ quan QLNN cấp thành phố chiếm tỉ trọng cao hơn so với những trình ựộ khác và cao hơn CC cấp phường xã vì yêu cầu trình ựộ của cán bộ quản lý cấp thành phố ngày càng nâng caọ
Bảng 4.20. Nhu cầu ựào tạo dài hạn của CC các cấp 2015-2020
đơn vị tắnh: người CC cơ quan QLNN CC cơ quan đảng Thành phố Phường, Xã Bậc ựào tạo Lĩnh vực chuyên môn 2015 2020 2015 2020 2015 2020 Q.lý kinh tế - - 4 1 1 - Kế toán - - 2 1 1 - Trung cấp Kỹ thuật - - 2 2 2 3 Tổng - - 8 4 4 3 Q.lý kinh tế 1 1 10 5 10 8 Kế toán - 0 3 2 2 3 Cđ, đH Kỹ thuật - 0 4 5 3 2 Tổng 1 1 17 12 15 13 Q.lý kinh tế 5 5 7 7 2 1 Kế toán 0 0 - - - - Thạc sĩ Kỹ thuật 0 0 4 5 1 1 Tổng 5 5 11 12 3 2
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra
Mặt khác chúng ta cũng nhận thấy ở các bậc ựào tạo, nhu cầu ựào tạo về chuyên môn của CC các cấp về lĩnh vực quản lý kinh tế chiếm tỉ trọng cao hơn các lĩnh vực khác ựặc biệt ở bậc ựào tạo sau ựại học.
4.2.7.2. Nhu cầu ựào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn của công chức các cấp
Số liệu ựiều tra (bảng 4.21) cho thấy nhu cầu ựào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn của CC các cấp nhiều hơn rất nhiều so với nhu cầu ựào tạo dài hạn, số lượt người có nhu cầu này cao nhất là CC cơ quan QLNN cấp thành phố (505 lượt
người từ nay ựến 2015, 580 lượt người trong giai ựoạn 2015-2020), tiếp ựến là CC cơ quan Thành ủy (310 lượt từ nay ựến 2015 và từ 2015 Ờ 2020 là 360 lượt) và số lượt người có nhu cầu thấp nhất là cấp phường, xã (250 lượt từ nay ựến 2015 và từ 2015 Ờ 2020 là 320 lượt). Như vậy có khá nhiều CC có nhu cầu ựào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn hơn một loại kiến thức trong thời gian tới, trong ựó loại kiến thức bồi dưỡng về CMNV, kiến thức Quản lắ nhà nước và những kiến thức về tin học, kỹ năng ứng xử, giao tiếp là những loại kiến thức mà CC có nhu cầu ựược bồi dưỡng nhiều hơn so với kiến thức LLCT. Sở dĩ có khá nhiều CC (ở tất cả các lĩnh vực công tác) lựa chọn hình thức ựào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn là vì một số lý do như: đa số họ có thời gian công tác ở vị trắ ựang ựảm nhiệm dưới 5 năm (mới tuyển dụng hoặc do luân chuyển công tác); không ựược cử ựi học hoặc không ựủ ựiều kiện tham gia các khóa học dài hạn; hoặc thậm trắ có một số CC sắp nghỉ hưuẦ
Bảng 4.21. Nhu cầu ựào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn của CC các cấp ựến 2020
đơn vị tắnh: lượt người
CC cơ quan QLNN CC cơ quan đảng
Thành phố Phường,
Xã Kiến thức bồi dưỡng
2015 2020 2015 2020 2015 2020 CMNV 140 150 240 270 100 120 Quản lắ nhà nước 50 70 120 100 60 70 LLCT 60 60 30 40 30 40 Khác (tin học, kỹ năng ứng xử, giao tiếpẦ) 50 80 115 170 60 90 Tổng 310 360 505 580 250 320
Nguồn: thu thập từ số liệu ựiều tra 4.2.7.3. Quan hệ giữa nhu cầu ựào tạo (khả năng cung ứng) với nhu cầu sử dụng (khả năng sử dụng) nhân lực
- Nhìn chung CC ở các cấp và các lĩnh vực ựều có nhu cầu ựào tạo ở các hệ ựại học và sau ựại học. Tuy nhiên, với cán bộ ở các cấp cần căn cứ vào yêu
- Phần lớn CC có nhu cầu ựào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn ựể nâng cao trình ựộ CMNV, quản lý nhà nước và các loại kiến thức, kỹ năng khác như tin học, ứng xử, giao tiếpẦ đây là hình thức ựào tạo, bồi dưỡng mang lại hiệu quả cao trong ựào tạo: cập nhật kịp thời những kiến thức, kỹ năng, cần thiết ựáp ứng ựược yêu cầu ngày càng cao của công việc ựồng thời thuận lợi cho người tham gia cũng như giảm chi phắ ựào tạo khi lựa chon ựược nội dung, cách thức tổ chức, phương pháp giảng dạy của giảng viên Ầ một cách hợp lý.
- đa số CC ở các cấp có nhu cầu ựào tạo kiến thức ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng tập trung và chiếm tỷ lệ cao là kiến thức quản lý kinh tế. đây cũng là ựiều bất cập trong tình hình mới có nhiều thay ựổi khi kinh tế tri thức ựang trở nên phổ biến, sự nghiệp CNH-HđH ựang ựặt ra nhiều thách thức về kỹ thuật và công nghệ mới cần ựược giải quyết nhanh trên ựịa bàn của Thành phố.
- Những năm qua, nhiều CC ở các cấp ựã ựược ựào tạo lại, tuy nhiên số này mới ựáp ứng 2/3 nhu cầụ Số có nhu cầu ựào tạo lại còn tương ựối nhiều và ựược trải ra ở cả trình ựộ ựào tạo cao ựẳng, ựại học và sau ựại học; tập trung chủ yếu ở các lĩnh vực quản lý và kỹ thuật.
- Hầu hết cán bộ cấp xã, phường có nhu cầu ựào tạo ở hệ cao ựẳng và ựại học. Những nhu cầu này ựa số tập chung ở lĩnh vực quản lý kinh tế.
- Có 30% số ý kiến ựược hỏi cho rằng số cán bộ ựược ựào tạo nhưng không làm việc ựúng chuyên môn mà mình phụ trách.
Trên ựây là nhu cầu ựào tạo của các CC, nhưng nhu cầu ựó có phù hợp với quy hoạch hay nhu cầu cần ựào tạo của tổ chức hay không thì người ựó mới ựược cử ựi học, và khi học xong rồi về mới ựược sử dụng ựúng mục ựắch. Thông thường khi ựược hỏi, CC ựều có nhu cầu ựược học, nên tỷ lệ người có có nhu cầu học rất cao, nhưng thực tế cho thấy do nhu cầu công việc nên số CC ựược cử ựi học chủ yếu nằm trong diện quy hoạch cán bộ.
Theo quy hoạch, sau khi mở rộng ựịa giới hành chắnh của Thành phố, số CC trong những năm tới sẽ tăng, chắnh vì vậy quy hoạch ựào tạo cán bộ cũng tăng, tuy nhiên bên cạnh việc quy hoạch ựào tạo cán bộ có trình ựộ CMNV ở trình ựộ sau ựại học, ựại học và cao ựẳng, cần trú trọng ựào tạo cán bộ có trình
ựộ LLCT ở trình ựộ trung và cao cấp phù hợp với chuẩn quy ựịnh về trình ựộ ựối với cán bộ, CC các cấp.
Khi ựịnh hướng ựào tạo CC cũng cần xác ựịnh ựộ tuổi, giới tắnh của họ. Thông thường, với cán bộ ở ựộ tuổi cao rất ngại tham gia các lớp dài hạn. Mặt khác, với tổ chức cử cán bộ cao tuổi ựi học sẽ kém hiệu quả vì thời gian phục vụ còn lại của cán bộ còn ắt.
Số tuổi của cán bộ khi xét theo nhóm tuổi cho thấy hoàn toàn cơ quan có thể biết trước ựược 5 trong 10 năm tới những người nào sẽ ựến tuổi nghỉ theo chế ựộ, từ ựó có kế hoạch tuyển và qui hoạch cán bộ. Chẳng hạn ở thành phố, ựến năm 2015 sẽ có 10 cán bộ ựến tuổi nghỉ trong ựó có 6 nam và 4 nữ. Nếu cách tắnh theo dịch dần thì có thể tắnh ựược các năm tiếp theọ đến năm 2020 tắnh cả nam và nữ số cán bộ ựến tuổi nghỉ hưu sẽ dao ựộng xung quanh 15%. Tuy nhiên, có thể có năm ựơn vị sẽ có kế hoạch tuyển chọn cũng như trước ựó qui hoạch cử cán bộ ựi ựào tạo ựể tránh thiếu cán bộ vào các vị trắ bị khuyết.