3.1. đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
3.1.1. Lịch sử hình thành, ựặc ựiểm ựịa lý, tự nhiên thành phố Bắc Giang
Thành phố Bắc Giang cách Thủ ựô Hà Nội 50 km về phắa đông, ựược Chắnh phủ quy hoạch trong vùng phát triển hành lang kinh tế Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. được thành lập từ thời kỳ Pháp thuộc với tên gọi là ỘPhủ Lạng ThươngỢ, ựến ngày 10/10/1895 tỉnh Bắc Giang ựược thành lập, Phủ Lạng Thương trở thành trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Bắc Giang. Sau Cách mạng tháng 8/1945, ựơn vị hành chắnh Phủ Lạng Thương trở thành thị xã thuộc tỉnh Bắc Giang, năm 1959 thị xã Phủ Lạng Thương ựổi tên là thị xã Bắc Giang. Từ năm 1997, sau khi chia tách tỉnh Hà Bắc thành 2 tỉnh (Bắc Giang và Bắc Ninh), thị xã Bắc Giang tiếp tục là trung tâm tỉnh lỵ của tỉnh Bắc Giang.
Cùng với sự phát triển chung của tỉnh, thị xã Bắc Giang ựã có những bước phát triển nhanh về mọi mặt, với vị trắ là trung tâm chắnh trị - kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ thuật của tỉnh và là một trong những trung tâm chuyên ngành cấp vùng. Tháng 12 năm 2003, thị xã Bắc Giang ựã ựược công nhận là ựô thị loại III và ngày 07 tháng 6 năm 2005 Chắnh phủ có Nghị ựịnh số 75/Nđ-CP thành lập thành phố Bắc Giang thuộc tỉnh Bắc Giang.
Thành phố Bắc Giang có vị trắ rất thuận lợi về ựịa lý, giao thông, ở vị trắ trung lộ trên tuyến giao thông huyết mạch (ựường bộ, ựường sắt liên vận quốc tế) nối Thủ ựô Hà Nội với thành phố Lạng Sơn và cửa khẩu quốc tế đồng đăng; nằm trên hành lang kinh tế Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, vị trắ giao thông cấp liên vùng quan trọng cận kề với vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ; có hệ thống ựường bộ gồm các quốc lộ 1A cũ và mới, Quốc lộ 31, 37; ựường tỉnh lộ 398 và các tuyến ựường sắt: Hà Nội - Lạng Sơn, Hà Nội - Kép - Hạ Long, Hà Nội - Kép - Thái Nguyên chạy quạ Về giao thông ựường sông: thành phố có tuyến ựường sông nối thành phố với các trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch lớn như Phả Lại, Côn Sơn - Kiếp Bạc, Yên Tử, Hải Phòng; tiếp cận thuận lợi với cảng hàng không quốc tế Nội Bài, cảng nội ựịa Gia Lâm, cảng nước sâu Cái Lân, cảng Hải Phòng và các cửa khẩu quốc tế trên biên giới Lạng Sơn.
đặc trưng khắ hậu chịu ảnh hưởng của gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 - 10, mùa khô từ tháng 11- 3. Nhiệt ựộ trung bình năm dao ựộng từ 23,20C - 23,80C. độ ẩm trung bình từ 83 - 84%. Tổng lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.400 - 1.730mm. Nhìn chung, các ựiều kiện tự nhiên của thành phố Bắc Giang thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội trước mắt cũng như lâu dàị
Tiềm năng du lịch trên ựịa bàn thành phố gồm: 02 ựiểm du lịch tự nhiên và 42 di tắch (trong ựó có 10 di tắch cấp quốc gia, 4 di tắch cấp tỉnh) ựều ựã và ựang ựược khai thác như: Hạ tầng 2 bờ ựê Sông Thương; ựiểm du lịch Quảng Phúc; các di tắch Chùa Kế, nghè Cả (xã Dĩnh Kế); chùa Thành, ựình Thành... và 34 lễ hội truyền thống (01 lễ hội cấp tỉnh) như: lễ hội kỷ niệm chiến thắng Xương Giang; chùa Hồng Phúc (phường Trần Nguyên Hãn); chùa Dền (phường Lê Lợi). Một số lễ hội và làng nghề truyền thống (Bún đa Mai, Bánh đa Kế) ựược duy trì thường xuyên, có ý nghĩa dân gian và kinh tế ựang từng bước hấp dẫn du khách...
Thành phố Bắc Giang trước kia và nay ựược biết ựến với vai trò là một trong những trung tâm lớn của vùng về công nghiệp ựạm - hoá chất, công nghiệp may mặc, giáo dục, dạy nghề, ựồng thời là trung tâm phân phối, trung chuyển hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc vào miền Bắc, cũng là nơi tập kết các sản phẩm nội ựịa xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Thành phố có 02 làng nghề truyền thống, một số cụm công nghiệp vừa và nhỏ gắn với hệ thống các khu, cụm công nghiệp lớn của tỉnh liền kề thành phố như: Quang Châu, đình Trám, Vân Trung, Song Khê - Nội Hoàng... ựó những thuận lợi cơ bản ựể phát triển KT - XH và ựô thị.
Với vị trắ trên, thành phố Bắc Giang ựang phấn ựầu trở thành ựô thị vệ tinh lớn của thủ ựô Hà Nộị
3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Bắc Giang
Trong những năm qua ựược sự quan tâm chỉ ựạo, ựầu tư của Trung ương, của Tỉnh, thành phố Bắc Giang ựã huy ựộng mọi nguồn lực, tạo môi trường thuận lợi ựể thu hút ựầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng kinh tế phát
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội của thành phố Bắc Giang giai ựoạn 2007-2010
TT Chỉ tiêu đơn vị 2007 2008 2009 2010
1 Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế % 15,5 15,8 15,8 16
2
Cơ cấu kinh tế:
- Thương mại dịch vụ - Công nghiệp-TTCN và DV - Nông lâm-Thủy sản % 58,95 39,46 1,59 58,58 39,78 1,64 57,80 40,44 1,76 58,78 39,55 1,67 3 GDP bình quân ựầu người Triệu
ựồng 17,1 23,5 30 30
4 Thu ngân sách nhà nước Tỉ ựồng 220,8 257,1 280,0 651,0 5 Tỉ lệ hộ gia ựình ựược sử dụng
nước sạch % 89,3 92,5 100 100
6 Tăng dân số tự nhiên % 0,94 0,94 0,94 0,94
7 Tỉ lệ hộ nghèo theo TC của bộ
Lđ Ờ TBXH % 0,55 0,55 0,41 0,3
8 Số lao ựộng ựược giải quyết việc làm
Lao
ựộng 1450 1465 1500 1700
Nguồn: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội Thành phố Bắc Giang năm 2007, 2008, 2009, 2010 - Cục thống kê Bắc Giang.
Thành phố Bắc Giang có 11 ựơn vị hành chắnh, bao gồm 7 phường và 4 xã: Phường Hoàng Văn Thụ, Lê Lợi, Trần Nguyên Hãn, Mỹ độ, Trần Phú, Thọ Xương, Ngô Quyền và các xã: Dĩnh Kế, Xương Giang, đa Mai, Song Maị
Qua bảng 3.1, ta thấy: Tốc ựộ tăng tăng trưởng của Thành phố tăng từ 15,5% năm 2007 lên 16% năm 2010; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tốc ựộ của công nghiệp và dịch vụ, tỷ lệ hộ nghèo giảm; GDP bình quân ựầu người tăng từ 17,1 triệu ựồng (2007) lên 30,0 triệu ựồng (2010); thu ngân sách nhà nước tăng dần qua các năm, từ 220,8 tỉ ựồng (2007) lên 651,0 tỉ ựồng (2010); số lao ựộng ựược giải quyết việc làm tăng dần qua các năm, từ 1450 lao ựộng (2007) lên 1700 lao ựộng (2010). Kết quả trên, có sự ựóng góp một phần của CC Thành phố, tuy nhiên cũng ựặt ra nhiệm vụ nặng nề cho họ phải ựưa thành phố phát triển nhanh hơn nữa, nâng cao thu nhập bình quân và giảm tỷ lệ hộ nghèọ
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Chọn ựiểm nghiên cứu
Dựa trên những dữ liệu thu thập ựược, ựề tài chọn mẫu khảo sát ựối với 142 CC ở 2 cấp: Cấp thành phố 126 người (cơ quan đảng, cơ quan QLNN), cấp xã - phường 16 ngườị Cụ thể số CC ựiều tra ựược phân bổ như bảng sau:
Bảng 3.2. Số lượng CC ựiều tra ở thành phố Bắc Giang Cơ quan làm việc
của CC
Số lượng
(người) Tỉ lệ (%)
Mẫu ựiều tra
(người) Thành ủy 61 18,7 12 QLNN cấp thành phố 193 59,2 114 QLNN cấp xã, phường 72 22,1 16 Tổng 326 100 142
Như vậy số mẫu ựiều tra ở 2 cấp ựịa phương, ựảm bảo yêu cầu chọn mẫu (theo phân lớp), có thể ựại diện cho ựội ngũ CC của Thành phố.
3.2.2. Thu thập dữ liệu
Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, ựề tài áp dụng các cách tiếp cận và thu thập dữ liệu chủ yếu sau:
- Dữ liệu thứ cấp ựược thu thập từ các báo cáo về công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ của các phòng, ban, ngành thuộc các cấp thành phố, xã - phường; niên giám thống kê của Thành phố. Các thông tin truy cập trên mạng InternetẦ.
- Dữ liệu sơ cấp thu thập qua ựiều tra, phỏng vấn trực tiếp CC hiện ựang tham gia công tác trên các lĩnh vực thuộc các cấp khác nhaụ Nội dung cụ thể về câu hỏi ựiều tra, phỏng vấn cho từng ựối tượng tập trung vào việc ựánh giá công tác ựào tạo, bồi dưỡng và sử dụng cán bộ, CC.
3.2.3. Xử lý dữ liệu
Dữ liệu sau khi thu thập ựược phân loại theo ựối tượng ựiều tra, thu thập thông tin và xử lý bằng phần mềm Excel. Kết quả ựược thể hiện trong các mẫu
3.2.4. Phương pháp phân tắch thông tin
Các phương pháp phân tắch thông tin ựược sử dụng chủ yếu trong quá trình phân tắch bao gồm:
- Phương pháp thống kê mô tả nhằm mô tả các hoạt ựộng ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý ở các cấp theo các nội dung xác ựịnh thông qua tập hợp ựược mức ựộ của các hiện tượng, sau ựó phát hiện nguyên nhân của tình hình và các vấn ựề phát sinh cần giải quyết.
- Phương pháp phân tắch tổng hợp là phương pháp phổ biến trong phân tắch kinh tế ựược vận dụng trong quá trình nghiên cứu ựề tài nhằm phân tắch từng nội dung qua tổng hợp nhận xét ựánh giá công tác ựào tạo, bồi dưỡng cán bộ, CC của từng loại ựối tượng ựiều trạ Từ ựó ựưa ra các kết luận tổng hợp.
3.3. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng trong nghiên cứu
Hệ thống chỉ tiêu ựược sử dụng trong nghiên cứu chủ yếu gồm: - Tuổi, giới tắnh của từng loại CC
- Trình ựộ học vấn, chuyên môn của từng CC
- Số năm tham gia công tác chung và công tác ựang làm cho từng loại CC. - Số lượng CC ựang công tác theo bằng cấp và chuyên môn ựược sử dụng. - Số lượng CC tham gia ựào tạo, bồi dưỡng trong những năm gần ựâỵ
- Lượng thời gian cho từng lớp ựào tạo, bồi dưỡng CC. - Các nội dung sử dụng trong ựào tạo, bồi dưỡng CC. - Trình ựộ giải quyết công việc của CC
- Kết quả giải quyết của công việc của CC