Người sử dụng các sản phẩm TACN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 73 - 76)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3. Người sử dụng các sản phẩm TACN

4.1.3.1. đặc ựiểm các hộ chăn nuôi trên ựịa bàn huyện Văn Lâm

Bảng 4.2. Thông tin cơ bản về người sử dụng các sản phẩm TACN trên ựịa bàn huyện Văn Lâm

Chỉ tiêu đVT Hộ gia ựình Trang trại

1. Tuổi bình quân chủ hộ Tuổi 44 37

2. Trình ựộ học vấn chủ hộ - Cấp 1 - Cấp 2 - Cấp 3 trở lên % % % 3,4 50 46,6 0,00 43,42 56,58

3. Số năm chăn nuôi Năm 12,5 6,4

4. Doanh thu từ chăn nuôi Triệu ựồng/năm 11,6 30,2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 64

đối với sản phẩm TACN thì khách hàng chắnh là các hộ chăn nuôi. Qua ựiều tra cho thấy chủ hộ chăn nuôi phần lớn là những người trung tuổi với mức tuổi bình quân là 44 tuổi (hộ chăn nuôi gia ựình theo hình thức nhỏ, lẻ) và 37 tuổi (hộ chăn nuôi theo hình thức trang trại). Họ ựều là những người ựã trải qua rất nhiều năm kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp, ựặc biệt là chăn nuôi. Họ có khả năng quyết ựoán, có tắnh mạo hiểm và chấp nhận rủi ro trong ngành chăn nuôi. Với số năm trong chăn nuôi tương ựối dài, họ biết tìm ra phương hướng sản xuất, và lựa chọn sản phẩm TACN sao cho ựạt hiệu quả kinh tế cao nhất. đặc biệt với trình ựộ học vấn của chủ hộ phần lớn là trình ựộ cấp 2, cấp 3 (hộ chăn nuôi trang trại chủ yếu là trình ựộ cấp 3), có thể nói rằng ựây là yếu tố quan trọng giúp cho các doanh nghiệp sản xuất TACN có thể ựưa ra các chiến lược sản phẩm hợp lý nhằm thu hút ựược ựối tượng khách hàng là những người có nhận thức tương ựối chắnh xác về sản phẩm. Những hộ chăn nuôi này là những khách hàng trung thành cho những sản phẩm mà họ cho rằng tốt, giá cả phù hợp. Mặt khác với mức doanh thu từ chăn nuôi của các hộ như trên có thể thấy rằng chăn nuôi ựang ngày càng phát triển, trở thành một ngành thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp. điều ựó cũng thể hiện tiềm lực tài chắnh của các chủ hộ chăn nuôi ựứng trước quyết ựịnh chọn mua sản phẩm TACN.

4.1.3.2. Tình hình sử dụng sản phẩm TACN của các hộ chăn nuôi

Cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi thì khối lượng thức ăn chăn nuôi tiêu thụ trên ựịa bàn huyện cũng có xu hướng tăng lên qua các năm. điều này cho thấy huyện Văn Lâm là một thị trường tiềm năng về TACN ựối với các công ty sản xuất TACNCN

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 65

Biểu ựồ 4.1: Tỷ trọng khối lượng sản phẩm TACN ựược tiêu thụ tại huyện Văn Lâm năm 2009 (%)

21,28 19,55 16,89 12,77 2,93 13,08 13,5

Dabaco Cargill Con heo vàng Master EH Higro Sản phẩm khác

Biểu ựồ 4.1 cho thấy: Tuy rằng tỷ trọng khối lượng tiêu thụ của từng loại sản phẩm là khác nhau, song hầu hết nhu cầu ựều tập trung vào các sản phẩm ỘMasterỢ của công ty CJ và ỘCon heo vàngỢ của công ty VIC (Tỷ trọng khối lượng sản phẩm ỘMaster là 21,28%, sản phẩm ỘCon heo vàngỢ là 19,55% so với tổng khối lượng tiêu thụ TACN nói chung). Vì CJ là một công ty có trụ sở ựặt tại ựịa bàn huyện Văn lâm và là một doanh nghiệp 100% vốn ựầu tư của Hàn Quốc, chất lượng sản phẩm tốt và có nhiều chắnh sách ưu tiên hơn so với các ựối thủ cạnh tranh nên thu hút ựược các ựại lý hợp tác và khách hàng lựa chọn sản phẩm của mình. Còn ựối với VIC thì công ty ựã tạo ra ựược những sản phẩm có uy tắn, có thương hiệu từ lâu, người tiêu dùng ựã quá quen thuộc với nhãn hiệu ỘCon heo vàngỢ. Nó ựã nằm trong tiềm thức về nhu cầu sản phẩm TACN của các hộ chăn nuôi. Tuy nhiên lượng sản phẩm tiêu thụ mà công ty VIC ựạt ựược chưa bằng CJ, nguyên nhân chắnh là do vấn ựề về giá cả và hệ thống phân phối sản phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 66

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)