Căn cứ ựể ựề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 120 - 130)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.1.Căn cứ ựể ựề xuất giải pháp

Từ những thực trạng về khả năng cạnh tranh của sản phẩm TACN trên ựịa bàn huyện Văn Lâm và dựa vào mô hình SWOT chúng tôi tiến hành tổng kết lại những ựiểm mạnh, ựiểm yếu, ựồng thời ựưa ra những cơ hội, thách thức ựể có cái nhìn tổng quát và chắnh xác về khả năng cạnh tranh của các sản phẩm này như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 112

4.4.1.1. Cơ hội

- đối với nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao

Việt Nam là một thị trường tiềm năng về TACN nên ựã tạo ra cho các doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm này có thể khai thác một nhu cầu rộng lớn phù hợp với ựịnh hướng phát triển chăn nuôi của Nhà nước. Theo cục chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và PTNT) cho biết: Tắnh trung bình mỗi năm Việt Nam cần khoảng 17 Ờ 19 triệu tấn thức ăn chăn nuôi (TACN) nhưng trong nước mới chỉ ựáp ứng ựược 50%. Do vậy Nhà nước luôn có những chắnh sách khuyến khắch, hỗ trợ và tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất TACNCN phát triển.

Văn Lâm là một thị trường chăn nuôi rất ựa dạng, hiện tại chăn nuôi ở ựây chủ yếu là quy mô vừa và nhỏ. Trong tương lai gần, quy mô chăn nuôi có thể phát triển thành chăn nuôi tập trung quy mô lớn. Lượng tiêu thụ sản phẩm TACN của nhóm này rất lớn và tương ựối ổn ựịnh, họ thường ựòi hỏi những sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ sau bán hàng tốt. Vì vậy ựây là một cơ hội thuận lợi cho các sản phẩm TACN có khả năng cạnh tranh cao tập trung khai thác thị trường này.

Khi có nhiều sản phẩm cùng tham gia cạnh tranh trên thị trường thì vấn ựề an toàn thực phẩm và chất lượng sản phẩm ngày càng ựược chú trọng, ựem lại lợi ắch cho người tiêu dùng và cho xã hội. đây là một lợi thế giúp cho nhóm sản phẩm này có thể phát huy ựiểm mạnh của mình về chất lượng sản phẩm với các ựối thủ cạnh tranh trên thị trường.

- đối với nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh ở mức trung bình

Những chắnh sách của Nhà nước tạo ựiều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất TACN nói chung phát triển cũng ựã tạo ra những cơ hội lớn cho nhóm sản phẩm này có thể mở rộng thị trường, tăng sức cạnh tranh.

Vấn ựề an toàn thực phẩm và chất lượng sản phẩm ngày càng ựược chú trọng khiến cho các doanh nghiệp sản xuất của nhóm sản phẩm này không ngừng tìm ra những cách thức sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 113

Ngoài ra các sản phẩm này còn có cơ hội cạnh tranh về giá bán. Với ựặc ựiểm là cầu TACN rất co giãn với giá, trong khi giá bán của nhóm sản phẩm này luôn thấp hơn so với giá bán của nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao, vì vậy các sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp nên tận dụng cơ hội này ựể lấy ựó làm vũ khắ thâm nhập và mở rộng thị trường.

Thị trường chăn nuôi nhỏ, lẻ, vùng sâu vùng xa là mảng thị trường mà các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp lớn hầu như chưa chú ý ựến. đây là khoảng trống thị trường mà các sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp dần dần tìm cơ hội thâm nhập mà ắt bị các ựối thủ lớn cạnh tranh.

4.4.1.2. Nguy cơ

Nguy cơ từ những sản phẩm cạnh tranh: đây là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất ựến khả năng cạnh tranh của các sản phẩm TACN nói chung. Sản phẩm nào có ựầy ựủ mọi tiềm lực về tài chắnh, thương hiệu cũng như công nghệ sản xuất có thể lấn át các doanh nghiệp nhỏ khác trên thị trường. Tuy nhiên các sản phẩm ựã có vị thế cạnh tranh cao vẫn luôn ựứng trước nguy cơ bị cạnh tranh bởi các sản phẩm mới trên thị trường, trong khi ựó những sản phẩm có khả năng cạnh tranh ở mức trung bình luôn ựứng trước nguy cơ bị sản phẩm của các doanh nghiệp lớn chiếm lĩnh thị phần.

Nguy cơ từ phắa nhà cung cấp: Nhà cung cấp NVL có ảnh hưởng rất lớn ựến việc duy trì sản xuất và ổn ựịnh thị trường tiêu thụ của các sản phẩm, ựặc biệt là các sản phẩm có khả năng cạnh tranh thấp. Hiện nay hầu hết các nguyên liệu sản xuất TACNCN ựều ựược nhập khẩu từ nước ngoài, do nguồn nguyên liệu trong nước chưa ựáp ứng ựủ cho nhu cầu sản xuất hoặc do chất lượng nguyên liệu trong nước không thật sự tốt nên họ phải tiến hành nhập khẩu NVL. Các nhà máy chế biến TACN ựang phải nhập khẩu tới 70% lượng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ nước ngoài, trong ựó các loại nguyên liệu thức ăn giàu ựạm như ựậu tương, khô dầu phải nhập từ 90 Ờ 95%, premix khoáng, vitamin các chất tạo màu, tạo mùi nhập khẩu 95 Ờ 98% thậm chắ 100%. Do vậy các sản phẩm TACN nói chung luôn chịu ảnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 114

hưởng bởi biến ựộng giá NVL trên thế giới, sự biến ựộng này lại ảnh hưởng trực tiếp ựến giá cả TACNCN trên thị trường.Trong thời gian qua, do ảnh hưởng lớn về tình hình biến ựộng giá cả nguyên vật liệu làm cho giá TACN liên tục tăng cao. Chỉ tắnh trong 6 tháng ựầu năm 2008 giá cả TACN ựã tăng tới 6 lần mỗi lần tăng bình quân 300ự/kg ựậm ựặc và 200ự/kg hỗn hợp. Với giá mặt bằng nguyên liệu phục vụ sản xuất TACN là tương ựồng thì công ty nào có vị trắ gần sẽ tạo ựược sự thuận lợi hơn so với các công ty khác về mặt cự ly vận chuyển, giúp công ty tiết kiệm ựược nguyên liệu nhập qua cảng do tiết kiệm chi phắ vận chuyển và chi phắ lưu thông, kho bãi...

Nguy cơ từ phắa người mua: đối tượng khách hàng của thị trường TACNCN rất ựa dạng, phong phú, từ những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ cho ựến các chủ trang trại chăn nuôi quy mô lớn. Trong ựó nhóm khách hàng chăn nuôi quy mô lớn có cầu về sản phẩm tương ựối ổn ựịnh, họ thường ựòi hỏi những sản phẩm có chất lượng cao, dịch vụ sau bán hàng tốt, chủ yếu là nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao. Còn ựối với khách hàng chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ, số lượng sản phẩm tiêu thụ không nhiều , thiếu ổn ựịnh do ựó các sản phẩm có khả năng cạnh tranh ở mức trung bình rất dễ có nguy cơ mất khách hàng một cách thường xuyên.

4.4.1.3. điểm mạnh

- đối với nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao

Qua phân tắch hoạt ựộng và những kết quả ựã ựạt ựược của các doanh nghiệp có sản phẩm tiêu thụ cạnh tranh trên ựịa bàn Văn Lâm có thể thấy ựược một số ựiểm mạnh giúp các sản phẩm ỘCon heo vàngỢ và ỘMasterỢ có khả năng cạnh tranh cao hơn so với các ựối thủ cạnh tranh, ựó là:

Cơ cấu chủng loại sản phẩm phong phú: Với sự ựa dạng về chủng loại sản phẩm phù hợp cho các giai ựoạn phát triển của gia súc, gia cầm, thủy sản, ựáp ứng ựầy ựủ nhu cầu của từng ựối tượng khách hàng. đến nay sản phẩm ỘCon heo vàngỢ của công ty VIC và sản phẩm ỘMasterỢ của công ty CJ có số lượng chủng loại sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 115

phẩm nhiều hơn so với các ựối thủ cạnh tranh có sản phẩm ựang ựược tiêu thụ trên ựịa bàn huyện

Chất lượng sản phẩm tốt: Các loại sản phẩm thức ăn chăn nuôi mang nhãn hiệu ỘCon heo vàngỢ và ỘMasterỢ ựều giàu dinh dưỡng, mang lại hiệu quả cao cho quy trình sản xuất chăn nuôi. Trước khi ựem ra thị trường tiêu thụ, các sản phẩm ựều ựược kiểm tra chất lượng sản phẩm với các trang thiết bị tiên tiến và hiện ựại nhất.Việc quản lý chất lượng sản phẩm cho nhóm sản phẩm này ựược tiến hành một cách nghiêm túc với những tiêu chắ hết sức nghiêm ngặt từ nguyên liệu ựầu vào cho ựến thành phẩm ựầu ra, ựặt lợi ắch và sự an toàn của người tiêu dùng lên hàng ựầu trước khi phân phối sản phẩm ra thị trường bên ngoài. VIC và CJ hiện ựang là những công ty chế biến thức ăn chăn nuôi ựầu tiên tại Việt Nam ựạt chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP do tổ chức SGS cấp. Sản phẩm của ỘCon heo vàngỢ của công ty VIC và sản phẩm ỘMasterỢ của công ty CJ ựã nhanh chóng chiếm lĩnh và duy trì vị thế dẫn ựầu trên thị trường chăn nuôi Việt Nam. Liên tục nhiều năm liền tại hội chợ Nông nghiệp Quốc tế, các công ty này ựã ựược người tiêu dùng bình chọn và trao tặng danh hiệu cao quý ỘBạn của nhà nôngỢ

Mạng lưới tiêu thụ rộng khắp: Sau một thời gian xâm nhập thị trường TACNCN huyện Văn Lâm nói riêng và thị trường trong nước nói chung, sản phẩm Ộcon heo vàngỢ của công ty VIC có ựã có mặt ở hầu hết các tỉnh thành, các ựịa phương với khối lượng sản phẩm tiêu thụ lớn, và trở thành một thương hiệu ựược nhiều người biết ựến. Sản phẩm nhãn hiệu ỘMasterỢ của công ty CJ tuy rằng mới tham gia thị trường trong một vài năm gần ựây nhưng chúng cũng ựang dần ựược mở rộng thị trường cả về quy mô lẫn chiều sâu với một tốc ựộ khá lớn.

Một trong những ựiểm mạnh giúp cho sản phẩm có tắnh cạnh tranh cao trên thị trường, thắng ựược ựối thủ cạnh tranh ựó là hoạt ựộng hỗ trợ bán hàng ựược chú trọng, bằng những khóa học tập huấn về kiến thức chăn nuôi thú y, kiến thức về thị trường cho các cán bộ kỹ thuật, nhân viên tư vấn, marketing của công ty. Những buổi tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, tư vấn cho họ cách lựa chọn và sử dụng sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 116

phẩm phù hợp cho từng ựối tượng vật nuôi ựã tăng cường sự tin tưởng, yên tâm cho người tiêu dùng vào các sản phẩm do công ty cung cấp.

Khi có nhu cầu về sản phẩm thức ăn chăn nuôi ựậm ựặc, người tiêu dùng có thể lựa chọn mua sản phẩm ỘCon heo vàngỢ, ngược lại nếu là sản phẩm thức ăn chăn nuôi hỗn hợp, có thể chọn mua sản phẩm ỘMasterỢ vì ựây là hai sản phẩm chủ ựạo của công ty VIC và công ty CJ. Các công ty này ựã khảng ựịnh thương hiệu và khả năng cạnh tranh cao thông qua các sản phẩm chủ ựạo của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đối với nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh ở mức trung bình

Qua những thành tựu ựã ựạt ựược của các sản phẩm ỘDabacoỢ, ỘCargillỢ, ỘEHỢ và ỘHirgoỢ có thể thấy ựiểm mạnh của các sản phẩm này ựó là:

Giá bán sản phẩm của các sản phẩm này là một ựiểm mạnh ựể các doanh nghiệp sản xuất ra chúng có thể phát huy tiềm năng của doanh nghiệp trong việc khai thác lợi thế so sánh ựể sản xuất ra những sản phẩm có giá rẻ hơn, hiệu quả kinh tế cao hơn. đây là một thuận lợi ựể các doanh nghiệp phát huy vũ khắ giá cả ựể cạnh tranh trên thị trường.

Chất lượng sản phẩm ựược người chăn nuôi chấp nhận. đây là một ựiểm mạnh mà các doanh nghiệp cần duy trì ổn ựịnh vì ựây là yếu tố khách hàng có thể ựánh giá thấp khi chưa thực sự sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp.

Hệ thống phân phối vừa phải, không quá lớn và không quá khó nên các doanh nghiệp sản xuất những sản phẩm này có thể duy trì và tăng sản lượng tiêu thụ. Hoạt ựộng hỗ trợ bán hàng ựược chú trọng và có tắnh linh hoạt cao ựã tăng thêm sự tin tưởng yên tâm cho người tiêu dùng vào các sản phẩm mà mình ựã và ựang sử dụng.

4.4.1.4. điểm yếu

- đối với nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao

Bên cạnh những ựiểm mạnh ựã nêu trên, trong quá trình khai thác thị trường cho thấy các sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao ỘCon heo vàngỢ và ỘMasterỢ có bộc lộ những ựiểm yếu là:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 117

Sản phẩm tiêu thụ mới chỉ tập trung vào những sản phẩm chủ ựạo, phần lớn là sản phẩm dành cho heo, như ỘCon heo vàngỢ chú trọng nhiều về sản phẩm thức ăn ựậm ựặc dành cho heo, ựặc biệt là heo thịt. Còn ỘMasterỢ lại tập trung vào các dòng sản phẩm hỗn hợp dành cho heo và ngan vịt. Những công ty này chưa tạo ra ựược sự cân ựối về số lượng chủng loại giữa các nhóm sản phẩm.

Giá cả một số mặt hàng còn quá cao so với mặt bằng chung của thị trường. đặc biệt khi so sánh với một số sản phẩm của công ty có tên tuổi trên thị trường như Cargill, CP,Ầcác sản phẩm ỘCon heo vàngỢ và ỘMasterỢ cao hơn từ 1 -2 nghìn ựồng/kg.

Mặc dù có hệ thống ựại lý rộng khắp, song tiềm lực tài chắnh của các ựại lý này không lớn. Do vậy số lượng sản phẩm bán ra không nhiều. Thể hiện ở số lượng hàng bán thấp, mới chỉ ựáp ứng khoảng 28% nhu cầu của thị trường dành cho sản phẩm TACNCN tại huyện Văn lâm.

Do ựịa bàn tiêu thụ rộng khắp, nhu cầu về TACN ngày càng ựa dạng, lượng người mua ngày càng nhiều, các công ty này vẫn chưa có ựủ ựội ngũ chuyên viên tư vấn, phục vụ sau bán hàng.

- đối với nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh ở mức trung bình

Những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm thuộc nhóm này không ựủ năng lực ựể ựáp ứng ựầy ựủ các chủng loại sản phẩm ựặc biệt là thiếu sản phẩm hỗn hợp Ờ loại sản phẩm mà thị trường ựang có nhu cầu tiêu dùng lớn. đây là ựiểm yếu lớn nhất của nhóm sản phẩm này.

Chất lượng sản phẩm chưa thực sự ổn ựịnh do công tác quản lý chất lượng còn nhiều yếu kém.

đội ngũ nhân viên yếu và thiếu kinh nghiệm trong khai thác thị trường và xử lý tình huống nên dễ làm mất khách hàng

Như vậy qua nghiên cứu mô hình SWOT giúp ta thấy muốn có vị thế, uy tắn ựối với người tiêu dùng, trước sức ép của các ựối thủ cạnh tranh trên thị trường, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm thì các doanh nghiệp phải biết tận dụng tốt các cơ hội trên cơ sở những ựiểm mạnh và hạn chế những nguy cơ và ựiểm yếu ựể ựưa ra những quyết ựịnh kịp thời, phù hợp với xu hướng phát triển của thị trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 118

Bảng 4.18. Ma trận SWOT cho nhóm sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao (ỘCon heo vàngỢ và ỘMasterỢ)

Ma trận SWOT

điểm mạnh Ờ S

-Cơ cấu chủng loại phong phú - Chất lượng sản phẩm tốt

-Mạng lưới tiêu thụ rộng khắp, ựại lý trung thành

- Hoạt ựộng hỗ trợ bán hàng ựược chú trọng

- Có sản phẩm chủ ựạo, sản phẩm

mới tạo dựng ựược thương hiệu cho công ty

điểm yếu Ờ W

- Mới chỉ tập trung vào sản phẩm chủ ựạo

- Giá bán của một số mặt hàng còn quá cao so với mặt bằng chung của thị trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hệ thống ựại lý lớn song lượng bán ở mỗi ựại lý chưa ựủ lớn, tiềm lực kinh tế chưa lớn

- Thiếu ựội ngũ chuyên viên phục vụ

sau bán hàng

Cơ hội Ờ O

- Chắnh sách nhà nước thuận lợi cho

chăn nuôi phát triển

- Tiềm năng thị trường rất lớn

- Có nhóm khách hàng tiêu thụ sản phẩm tương ựối lớn và ổn ựịnh

- Vấn ựề an toàn thực phẩm và chất lượng sản phẩm ngày càng ựược chú

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 120 - 130)