Khái niệm khả năng cạnh tranh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 30 - 33)

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1.2. Khái niệm khả năng cạnh tranh

Các thuật ngữ như Ộnăng lực cạnh tranhỢ, Ộsức cạnh tranhỢ, Ộkhả năng cạnh tranhỢ ựược sử dụng nhiều ở Việt Nam. Tuy nhiên trong tiếng Anh, cả ba thuật ngữ trên ựều ựược dùng là ỘcompetitivenessỢ. Có nhiều cách sử dụng thuật ngữ như vậy do chưa có một ựịnh nghĩa, cách ựo lượng và phân tắch năng lực cạnh tranh ở cấp quốc gia, ngành, doanh nghiệp hay sản phẩm thống nhất. Nguyên nhân cơ bản là có nhiều cách hiểu khác nhau về khả năng cạnh tranh như:

Nguyễn Vĩnh Thanh (2005) [25, 39 - 48] cho rằng: Ộkhả năng cạnh tranh là khả năng của một công ty tồn tại trong kinh doanh và ựạt ựược một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức hoặc chất lượng sản phẩm cũng như năng lực của nó ựể khai thác các cơ hội thị trường hiện tại và làm nảy sinh các thị trường mớiỢ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 21

Hiện nay, theo quan ựiểm của các nhà kinh tế thì Ộkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vị trắ của nó một cách lâu dài và có ý chắ trên thị trường cạnh tranh, ựảm bảo thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ắt nhất bằng tỷ lệ ựòi hỏi cho việc tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp, ựồng thời thực hiện ựược những mục tiêu mà doanh nghiệp ựề ra.

Như vậy khả năng cạnh tranh là thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với các ựối thủ cạnh tranh khác trong việc thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng ựể thu ựược lợi nhuận ngày càng cao. Như vậy khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp phải ựược tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp. đây là yếu tố nội hàm của doanh nghiệp, không chỉ ựược tắnh bằng yếu tố như công nghệ, tài chắnh, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệpẦmột cách riêng biệt mà cần ựánh giá, so sánh với các ựối thủ cạnh tranh trong hoạt ựộng trên cùng một sản phẩm, lĩnh vực và thị trường. Nếu những ựiểm mạnh, ựiểm yếu bên trong của doanh nghiệp không ựược ựánh giá thông qua việc so sánh một cách tương ứng với các ựối thủ cạnh tranh thì sẽ không có giá trị. Trên cơ sở các so sánh và ựánh giá ựó, ựể tạo năng lực cạnh tranh ựòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập ựược lợi thế so sánh với ựối thủ. Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể ựáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo ựược khách hàng của ựối thủ cạnh tranh. Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có thể thỏa mãn ựầy ựủ những yêu cầu của khách hàng. Doanh nghiệp có lợi thế về mặt này và hạn chế về mặt khác. Tuy nhiên doanh nghiệp phải nhận biết ựược ựiều này và cố gắng phát huy những ựiểm mạnh ựể ựáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng [17,2-11]

Khả năng cạnh tranh ựược xem xét ở các góc ựộ khác nhau như khả năng cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ, khả năng cạnh tranh doanh nghiệp, khả năng cạnh tranh quốc gia.

Khả năng cạnh tranh sản phẩm ựược phản ánh qua các tiêu chắ: giá cả, chất lượng, mẫu mã, kiểu dáng cũng như sự ựộc ựáo, quen dùng, phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của dân chúng. Một hàng hóa, dịch vụ ựược coi là có sức cạnh tranh cao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 22

khi chúng có chất lượng vượt trội ựộc ựáo riêng có. Nói cách khác, bắ quyết tạo nên chất lượng riêng của sản phẩm luôn tạo cho sản phẩm, dịch vụ những khách hàng ưu chuộng riêng và do ựó chiếm ựược sự Ộựộc quyền lành mạnhỢ ở một nước nhất ựịnh. Ngược lại tiêu chắ giá cả của hàng hóa ảnh hưởng ựến sức cạnh tranh của sản phẩm chủ yếu do chi phắ sản xuất quyết ựịnh. Nếu mặt bằng chất lượng như nhau thì chỉ có doanh nghiệp quản lý tốt, sử dụng công nghệ tiên tiến, lao ựộng có tay nghề và khả năng sáng tạo caoẦmới có thể cho chi phắ sản xuất trong ựơn vị sản phẩm thấp, từ ựó kéo giá xuống, làm cho sản phẩm có sức cạnh tranh. Ngoài ra hình thức nhãn mác hấp dẫn, hợp thị hiếu, quy cách sản phẩm thuận tiện cho tiêu dùngẦcũng làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm. Tuy nhiên, do sự chi phối bởi lợi nhuận thu về từ sản xuất và bán hàng hóa, dịch vụ nên chủ hàng hóa có thể coi chất lượng và chi phắ chỉ là phương tiện ựể họ ựạt tới giá trị thặng dư, nên nếu không có sự kiểm tra, kiểm soát của người tiêu dùng và sự bảo hộ của Nhà nước do các quyền sở hữu thành quả lao ựộng, cố gắng hoặc tài năng dưới hình thức quyền sở hữu nhãn mác, bằng phát minh sáng chế, Ầthì trong thời ựại khoa học tiên tiến như hiện nay, các chủ thể kinh tế có thể cạnh tranh không chắnh ựáng bằng ăn cắp công nghệ, sao chép ỘnháiỢ mẫu mã của người khác, làm cho người làm ăn ựàng hoàng bị thiệt hoặc không khuyến khắch họ ựầu tư cho nghiên cứu, phát minh sáng chế. Như vậy, ngay cả dưới góc ựộ sức cạnh tranh của hàng hóa Ờ có thể nói là cấp ựộ cạnh tranh rõ ràng, minh bạch nhất - ựã có thể dẫn tới xu hướng cạnh tranh phi hiệu quả, hay nói cách khác, nghiên cứu sức cạnh tranh của hàng hóa phải ựược ựặt trong môi trường vĩ mô.

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền với khả năng cạnh tranh của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm ựược xác ựịnh bởi thị phần của sản phẩm trên thị trường. Việc tăng hay giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm không nhất thiết có tác ựộng ựồng hướng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nguyên nhân là do doanh nghiệp có thể sản xuất nhiều loại hàng hoá, dịch vụ khác nhau với mức ựộ cạnh tranh khác nhau trên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 23

thị trường. Tuy nhiên, trên cùng một thị trường khả năng cạnh tranh của sản phẩm và của doanh nghiệp thường rất gần với nhau. Người ta thường gắn khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp với một hoặc một vài sản phẩm nhất ựịnh của doanh nghiệp. Khả năng cạnh tranh ở ba cấp ựộ nêu trên có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau. Một nền kinh tế có khả năng cạnh tranh cao phải có nhiều doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh, ựồng thời ựể nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp thì môi trường kinh doanh phải thuận lợi, các chắnh sách kinh tế vĩ mô phải rõ ràng, minh bạch, công bằng, bộ máy của Nhà nước phải trong sạch, hoạt ựộng hiệu quả. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp tạo cơ sở cho khả năng cạnh tranh quốc gia.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)