Các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 37 - 43)

II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1.5.Các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp

Khả năng cạnh tranh của sản phẩm, nhóm sản phẩm phụ thuộc vào năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là do sự phấn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 28

ựấu bền bỉ và lâu dài của doanh nghiệp. Nó là kết quả của rất nhiều hoạt ựộng thực hiện theo chiến lược cạnh tranh ựã ựề ra và phụ thuộc vào nhiều nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp.

2.1.5.1. Các nhân tố bên trong

Một là, tài chắnh. Trước hết nguồn lực tài chắnh ựược thể hiện ở quy mô vốn tự có, khả năng huy ựộng các nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng các nguồn vốn ựó. Quy mô vốn tự có phụ thuộc vào quá trình tắch lũy của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp hoạt ựộng có hiệu quả, lợi nhuận hàng năm cao, phần lợi nhuận ựể lại tái ựầu tư cho sản xuất kinh doanh sẽ lớn và quy mô vốn tự có sẽ tăng. Doanh nghiệp có vốn ựầu tư lớn cho thấy khả năng tự chủ về tài chắnh và chiếm ựược lòng tin của nhà cung cấp, chủ ựầu tư và khách hàng,Ầđể ựáp ứng các yêu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể huy ựộng vốn từ rất nhiều nguồn, chiếm dụng tạm thời của các nhà cung cấp, hoặc khách hàng, vay các tổ chức tài chắnh hoặc huy ựộng vốn trên thị trường chứng khoán. Khả năng huy ựộng vốn của doanh nghiệp phụ thuộc vào mối quan hệ của doanh nghiệp với các bên cung ứng vốn và sự phát triển của thị trường tài chắnh. Nếu thị trường tài chắnh phát triển mạnh, tạo ựược nhiều kênh huy ựộng với những công cụ phong phú sẽ mở ra nhiều cơ hội ựầu tư phát triển cho doanh nghiệp. Lựa chọn phương thức huy ựộng vốn hợp lý sẽ tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp tăng sức mạnh tài chắnh. Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chắnh mạnh sẽ có ựiều kiện thuận lợi trong ựổi mới công nghệ, ựầu tư trang thiết bị, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, giữ vững ựược sức cạnh tranh và củng cố vị thế của mình trên thị trường.

Hai là, máy móc thiết bị và công nghệ. Máy móc thiết bị là bộ phận chủ yếu và quan trọng trong tài sản cố ựịnh, nó là những cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu quyết ựịnh năng lực sản xuất của doanh nghiệp, là nhân tố ựảm bảo khả năng cạnh tranh. Nếu máy móc thiết bị và trình ựộ công nghệ thấp kém sẽ ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất, chất lượng sản phẩm, làm tăng các chi phắ sản xuất, sản phẩm của

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 29

doanh nghiệp, sẽ không ựạt các yêu cầu về tiêu chuẩn hóa và thống nhất hóa, tham gia vào thị trường khu vực và thế giới.

để ựánh giá về năng lực máy móc thiết bị và công nghệ có thể dựa vào các ựặc tắnh sau:

- Tắnh hiện ựại của thiết bị công nghệ: biểu hiện ở các thông số như hãng sản xuất, năm sản xuất, công suất thiết kế, giá trị còn lại của thiết bị.

- Tắnh ựồng bộ: thiết bị ựồng bộ là ựiều kiện ựảm bảo sự phù hợp giữa thiết bị, công nghệ với phương thức sản xuất, với chất lượng và ựộ phức tạp của sản phẩm do công nghệ ựó sản xuất ra.

- Tắnh hiệu quả: thể hiện trình ựộ sử dụng máy móc, thiết bị sẵn có ựể phục vụ mục tiêu cạnh tranh của doanh nghiệp.

- Tắnh ựổi mới: hoạt ựộng sản xuất kinh doanh luôn có nhiều biến ựộng, máy móc thiết bị phải thắch ứng ựược với yêu cầu sản xuất kinh doanh của từng giai ựoạn, từng phương án sản xuất kinh doanh, nếu máy móc thiết bị không sử dụng linh hoạt và chậm ựổi mới thì không thể ựổi mới ựược mẫu mã, bao bì và chất lượng sản phẩm.

Cùng với máy móc thiết bị, công nghệ là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ ựến khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Công nghệ sản xuất thay ựổi sẽ tác ựộng trực tiếp ựến chất lượng sản phẩm và có thể cho ra ựời những loại sản phẩm mới. Một doanh nghiệp với hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ tiên tiến cộng với khả năng quản lý tốt sẽ tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ và ựảm bảo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm.

Ba là, nguồn nhân lực. Nhân tố con người là vô cùng quan trọng ựối với hoạt ựộng của mỗi doanh nghiệp, ựể quản lý tốt các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh trước hết phải làm tốt công tác về quản lý nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực không ựảm bảo về số lượng và chất lượng là nguyên nhân giảm sút năng suất và chất lượng sản phẩm. Làm tốt công tác quản lý nguồn nhân lực là con ựường dẫn tới thành công của các doanh nghiệp bởi quản lý nguồn nhân lực giúp doanh nghiệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 30

khai thác ựược mọi tiềm năng của người lao ựộng góp phần vào sự phát triển, sử dụng chi phắ tiền lương một cách hiệu quả nhất, ngăn chặn mọi sự di chuyển lao ựộng ra khỏi doanh nghiệp làm ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của bộ máy. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp cần ựáp ứng ựược các yêu cầu về chuyên môn, trình ựộ ựối với từng vị trắ làm việc. Yêu cầu ựối với giám ựốc và quản trị viên các cấp không chỉ cần trình ựộ về nghiệp vụ mà còn phải có khả năng sáng tạo, tinh thần trách nhiệm, sự nhanh nhẹn, linh hoạt trong thu thập thông tin, sáng suốt dự báo và ựối phó với các biến ựộng của thương trường. Chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, do ựó cũng ảnh hưởng ựến khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

2.1.5.2. Các nhân tố bên ngoài

Các nhân tố bên ngoài có tác ựộng trực tiếp hoặc gián tiếp ựến khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Thứ nhất, khách hàng

Thị trường hay nói chắnh xác là khách hàng là nơi bắt ựầu và cũng là nơi kết thúc quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Căn cứ vào nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp ựưa ra các quyết ựịnh sản xuất và khi quá trình sản xuất kết thúc, sản phẩm của doanh nghiệp lại ựược ựưa ra thị trường ựể ựáp ứng các nhu cầu ựó. Số lượng khách hàng quyết ựịnh quy mô thị trường hàng hóa của doanh nghiệp. Nếu quy mô thị trường lớn, doanh nghiệp có thể tăng ựầu tư sản phẩm sản xuất, chiếm lĩnh thị trường và tăng sản lượng bán. Bên cạnh ựó, khả năng thanh toán của khách hàng sẽ quyết ựịnh sức mua hàng hóa của doanh nghiệp. Nếu khách hàng có khả năng thanh toán cao, ựó là một thị trường có nhiều tiềm năng, doanh nghiệp có thể tưng cường cải tiến mẫu mã, tăng chất lượng sản phẩm, ựẩy mạnh xúc tiến bán hàng ựể mở rộng thị trường. để lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôn phải căn cứ vào nhu cầu và sức mua của thị trường. đặc tắnh của nhu cầu có vai trò quyết ựịnh hình thành ựặc tắnh của sản phẩm và tạo ra những áp lực ựể nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị sử dụng và phát triển sản phẩm mới.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 31

Khách hàng hoặc người mua của mỗi doanh nghiệp có thể là người tiêu dùng (nếu sản xuất hàng tiêu dùng), có thể là các doanh nghiệp, tổ chức (nếu sản xuất nguyên vật liệu, máy móc thiết bịẦ), có thể là các chủ ựầu tư (nếu doanh nghiệp nhận thầu các dự án, công trìnhẦ). Mặc dù ựối tượng có thể khác nhau song người mua nói chung có xu hướng muốn tối ựa hóa lợi ắch của mình với chi phắ thấp nhất nên họ luôn tìm mọi cách gây áp lực ựể doanh nghiệp giảm giá hàng hóa, mặc cả ựể có chất lượng tốt hơn và ựược phục vụ nhiều hơn. Cơ sở ựể ựưa ra quyết ựịnh mua bán là bình ựẳng, ựôi bên ựều có lợi nhưng do sức ép cạnh tranh, doanh nghiệp luôn phải ựối mặt với những ựòi hỏi của khách hàng. để phòng thủ trước những sức ép ựó, việc phải xem xét lựa chọn nhóm khách hàng mục tiêu là một quyết ựịnh rất quan trọng ựảm bảo sự tồn tại của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần xây dựng ựược mối qua hệ bền vững với khách hàng, nhất là xây dựng quan hệ bạn hàng tin cậy với những khách hàng lớn, có nhu cầu sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp một cách ổn ựịnh và lâu dài. Việc doanh nghiệp sử dụng linh hoạt các chắnh sách ưu ựãi về giá cả sản phẩm, thời gian giao hàng, phương tiện vận chuyển, khuyến mại,Ầ với những khách hàng lớn, khách hàng truyền thống rất có sức hấp dẫn và củng cố sự tin cậy lẫn nhau. Nhờ vậu duy trì ựược thị phần hiện có và tăng khả năng mở rộng thị phần cho sản phẩm. Giữ ựược khách hàng là một yếu tố thể hiện khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp.

Thứ hai, nhà cung cấp

Nhà cung cấp là những cá nhân hay tổ chức cung ứng các loại yếu tố ựầu vào cho doanh nghiệp như: nguyên liệu, máy móc, vật liệu, thành phẩm hay dịch vụ cho doanh nghiệp, lao ựộng, máy móc thiết bị kỹ thuật hay tiền vốn cho doanh nghiệp, giữa nhà cung cấp và doanh nghiệp thường diễn ra các cuộc thương lượng về giá cả, chất lượng và thời gian giao hàng. Nếu trên thị trường có nhiều nhà cung cấp thì doanh nghiệp có thể lựa chọn nhà cung cấp, ựiều ựó tạo ra sự cạnh tranh trên thị trường yếu tố ựầu vào, có tác dụng làm giảm chi phắ ựầu vào cho doanh nghiệp từ ựó làm giảm giá thành sản phẩm. Thế mạnh của nhà cung cấp tăng lên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 32

nếu số lượng nhà cung cấp ắt, không có hàng thay thế, doanh nghiệp không phải là khách hàng quan trọng của nhà cung cấp hoặc loại vật tư ựược cung ứng là yếu tố ựầu vào quan trọng quyết ựịnh chất lượng sản phẩm hoặc hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do ựó, nhà cung cấp nói chung có ảnh hưởng không nhỏ ựến khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Thứ ba, ựối thủ cạnh tranh

Trong thị trường tự do cạnh tranh, gần như không có rào cản gia nhập thị trường, luôn có các ựối thủ tiềm ẩn, sẵn sàng tham gia thị trường bất cứ lúc nào. để chống lại các ựối thủ tiềm ẩn, doanh nghiệp phải thường xuyên củng cố năng lực cạnh tranh của mình bằng cách không ngừng cải tiến, hoàn thiện sản phẩm, bổ sung những ựặc tắnh mới ưu việt hơn cho sản phẩm, luôn phấn ựấu giảm chi phắ ựể sẵn sàng tham gia các cuộc cạnh tranh về giá.

Thứ tư, môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô của doanh nghiệp bao gồm các yếu tố chắnh như: thực trạng nền kinh tế xã hội, hệ thống pháp luật, bối cảnh chắnh trị, văn hóa - xã hội,Ầ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế cao làm cho thu nhập của dân cư tăng, khả năng thanh toán tăng dẫn tới sức mua các loại hàng hóa dịch vụ tăng lên. Nền kinh tế ựang phát triển mạnh, cơ sở hạ tầng ựược cải thiện tạo ựiều kiện thuận lợi cho lưu thông hàng hóa.

Một thể chế chắnh trị, pháp luật rõ ràng, rộng mở và ổn ựịnh sẽ là cơ sở ựảm bảo thuận lợi, bình ựẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh và cạnh tranh có hiệu quản, chẳng hạn các luật thuế có ảnh hưởng rất lớn ựến cạnh tranh, ựảm bảo sự cạnh tranh bình ựẳng giữa các doanh nghiệp. Hệ thống pháp luật và các chế ựộ chắnh sách của Nhà nước sẽ có tác dụng tạo ựiều kiện hoặc kìm hãm sự phát triển của các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc tạo môi trường cạnh tranh. Nhà nước thúc ựẩy và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua các chắnh sách như:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 33

- Nhà nước ựầu tư nâng cao trình ựộ cho nguồn nhân lực. Hỗ trợ nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ, ựầu tư cho cơ sở hạ tầng. Tạo ựiều kiện về cơ sở vật chất và các yếu tố ựầu vào.

- Thực hiện các chắnh sách kắch cầu ựể mở rộng và tăng dung lượng thị trường ựầu ra cho doanh nghiệp. đồng thời với công cụ chi tiêu Chắnh phủ, Nhà nước cũng là người mua với nhu cầu ựa dạng.

- Nhà nước quy hoạch và tạo ựiều kiện phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ giúp doanh nghiệp có ựiều kiện chuyên môn hóa cao.

Với các chắnh sách vĩ mô này của nhà nước sẽ tác ựộng ựến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, dẫn tới chi phắ sản xuất giảm, từ ựó giảm giá thành, giá bán của sản phẩm, góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp.

Mức ựộ ổn ựịnh của hành lang pháp lý sẽ tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp phát triển. Ngược lại doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn khi phải ựối diện với những thay ựổi làm suy yếu khả năng cạnh tranh. Nhà nước cần tạo khuôn khổ pháp luật ựồng bộ, phù hợp các nguyên tắc kinh doanh thương mại quốc tế, ựảm bảo cho sự cạnh tranh công bằng, bình ựẳng. Những chắnh sách ựó phải giữ ựúng vai trò là môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp, tránh can thiệp sâu vào hoạt ựộng kinh doanh, giảm tắnh tự chủ của doanh nghiệp. Luật Ộchống ựộc quyềnỢ của Mỹ, ựạo luật về Ộđộc quyền và hợp nhấtỢ ở Anh ựều nhấn mạnh khắa cạnh quan trọng là ựảm bảo cạnh tranh công bằng giữa các doanh nghiệp.

Yếu tố thứ ba của môi trường vĩ mô là các yếu tố văn hóa - chắnh trị - xã hội. Nhân tố này có ảnh hưởng một cách chậm chạp nhưng sâu sắc ựến môi trường kinh doanh. Trong thực tế, các vấn ựề về phong tục tập quán, lối sống, trình ựộ dân trắ, tôn giáoẦcó ảnh hưởng rất sâu sắc ựến cơ cấu của nhu cầu thị trường, chẳng hạn kết cấu dân cư và trình ựộ dân trắ có ảnh hưởng ựến thẩm mỹ, thị hiếuẦtiếp ựó là ựòi hỏi về mẫu mã, chủng loại, màu sắc của sản phẩm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 37 - 43)