IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.4. Hệ thống phân phối
đặc ựiểm của thị trường TACNCN ở Việt Nam là việc tiêu thụ sản phẩm phải thông qua một hệ thống phân phối trung gian, từ ựó sản phẩm mới ựến tay người chăn nuôi. Do vậy việc lựa chọn, thiết lập và quản lý một hệ thống phân phối là một công việc rất quan trọng của các doanh nghiệp. Các nhà quản lý, các doanh nghiệp sản xuất TACN rất quan tâm tới hệ thống phân phối (các ựại lý), họ thường xuyên hỗ trợ, thúc ựẩy các ựại lý, ựồng thời luôn tìm mọi cách ựể lôi kéo các ựại lý của ựối thủ cạnh tranh chuyển sang hợp tác với doanh nghiệp mình.
Một sản phẩm có hệ thống kênh phân phối và chiến lược phân phối hợp lý sẽ có lợi thế hơn trong tiếp cận với khách hàng, có khả năng phản ứng linh hoạt ựối với các biến ựộng của thị trường và tiết kiệm ựáng kể chi phắ trong các khâu, ựưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 97
Bảng 4.14: Hệ thống phân phối sản phẩm TACN chủ yếu ựang ựược tiêu thụ tại huyện Văn lâm
Phân phối ựa cấp Sản phẩm đại lý cấp I
(cái)
đại lý cấp II (cái)
Trung gian phân phối khác (cái) Phân phối ựơn cấp (cái) Dabaco 0 1 3 0 Cargill 01 3 6 0 Con heo vàng 2 3 3 2 Master 2 1 4 2 EH 0 1 2 0 Higro 01 1 3 0 Sản phẩm khác 0 0 2 0
(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2009) Qua bảng 4.14 cho thấy, các trung gian phân phối sản phẩm TACN ựược tiêu thụ trên ựịa bàn huyện Văn Lâm chủ yếu là ựại lý cấp 2 và các trung gian khác như ựại lý cấp 3, cửa hàng bán lẻ. Do là những ựơn vị có tiềm lực tài chắnh và tiềm năng thị trường ở quy mô vừa và nhỏ, phù hợp với quy mô cũng như khả năng ựầu tư tài chắnh của các doanh nghiệp sản xuất TACN. Tắnh bình quân mỗi sản phẩm có 6 ựơn vị phân phối trong ựó cao nhất là sản phẩm ỘCon heo vàngỢ với 10 ựơn vị phân phối, tiếp ựến là sản phẩm ỘMasterỢ với tổng số 9 ựơn vị phân phối. Các loại sản phẩm còn lại có số lượng ựại lý ắt hơn, trong ựó chủ yếu là các ựại lý cấp II và các cửa hàng bán lẻ, ựại lý cấp I rất ắt và không có nhà phân phối trực tiếp tới tay khách hàng.
Có thể thấy sự khác biệt rất rõ giữa các loại sản phẩm của các doanh nghiệp ựang ựược tiêu thụ tại huyện Văn Lâm: Với sản phẩm ỘDabacoỢ, ỘCargillỢ, EH, ỘHigroỢ chủ yếu ựược phân phối qua các ựại lý cấp II, cấp III, nhà bán lẻ. Như vậy sản phẩm tới tay người tiêu dùng sẽ có mức giá bán lẻ cao hơn nhiều so với giá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 98
thực tế từ nơi sản xuất. Nguyên nhân là do càng nhiều trung gian phân phối thì lượng chi phắ càng tăng dẫn tới giá bán tăng. Ngược lại, ỘCon heo vàngỢ và ỘMasterỢ có nhiều ựại lý cấp I, và ựặc biệt hơn có nhà phân phối trực tiếp. Vì trên thực tế giá thành sản xuất của 2 loại sản phẩm này tương ựối cao. Chắnh vì vậy họ ựã chọn kênh phân phối ngắn nhằm hạ giá bán sản phẩm. Các hộ chăn nuôi muốn mua sản phẩm với mức giá gần với giá tại nơi sản xuất, muốn ựược hưởng % chiết khấu thanh toán, ựược hưởng các dịch vụ sau bán hàng thì có thể mua trực tiếp tại những cơ sở này. điều ựó tạo thuận lợi cho khách hàng ựồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm.
Bảng 4.15: Thói quen mua hàng tại các ựiểm bán TACN của người chăn nuôi
đVT:% ý kiến
Sản phẩm đại lý cấp I đại lý cấp II
Trung gian phân phối gián
tiếp khác đại lý phân phối trực tiếp Tổng Dabaco 10,02 26,5 63,48 0 100 Cargill 12,55 20 77,45 0 100 Con heo vàng 16,9 29,17 42,38 11,55 100 Master 18,52 20,66 35,85 24,97 100 EH 11,44 28,16 60,4 0 100 Higro 12,21 33,64 54,15 0 100 Sản phẩm khác 4,13 15,2 80,67 0 100
(Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2009)
Thói quen mua hàng của người tiêu dùng là một trong những yếu tố khá quan trọng ựối với nhà sản xuất TACN công nghiệp. Thông thường tâm lý của người mua là ngại phải thay ựổi sản phẩm quen thuộc của mình. Bởi vì, với sản phẩm ựang dùng, họ ựã biết rõ chất lượng và hiệu quả như thế nào. Qua kết quả ựiều tra ý kiến của khách hàng cho thấy số hộ chăn nuôi có khả năng tiếp cận với các ựại lý cấp I bị hạn chế, chủ yếu là ựại lý cấp III, cửa hàng bán lẻ do trên ựịa bàn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 99
huyện số ựại lý cấp III và cửa hàng bán lẻ là nhiều nhất. (Dabaco có 63,48% khách hàng có thói quen mua sản phẩm tại các cửa hàng này, Cargill là 77,45%, EH là 60,4%). Những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ với số lượng hàng mua không nhiều thì họ có xu hướng là mua hàng gần nhà, chủ yếu là ựại lý cấp III, hay các cửa hàng bán lẻ. Ngược lại với những khách hàng là hộ chăn nuôi quy mô lớn, các chủ trang trại thì việc mua sản phẩm qua nhà phân phối trực tiếp và qua các ựại lý cấp I ựã giúp cho họ có nhiều cơ hội mua ựược sản phẩm với giá rẻ do giảm bớt các khâu trung gian trong quá trình lưu thông hàng hóa, ngoài ra họ còn ựược nhận hàng ngay tại nhà mà không phải mất phắ vận chuyển. Chắnh vì vậy mà số lượng khách hàng lớn của ỘCon heo vàngỢ và ỘMasterỢ ngày càng tăng (ỘCon heo vàngỢ với 16,9% ý kiến khách hàng chọn mua sản phẩm của công ty tại các ựại lý cấp I, ỘMasterỢ là 18,52% trong khi Dabaco là 10,02%, EH là 11,44%, Cargill là 12,55%). Nếu như các sản phẩm của công ty khác không có ựại lý phân phối trực tiếp trên ựịa bàn huyện Văn Lâm thì ỘCon heo vàngỢ và ỘMasterỢ lại có nhà phân phối trực tiếp tại thị trường này với % số người có thói quen mua hàng tại ựây chiếm tỷ lệ tương ựối cao. đây cũng là một lợi thế của 2 loại sản phẩm này so với các sản phẩm khác trên ựịa bàn huyện vì ựại ựa số các sản phẩm ựều thực hiện bán hàng qua kênh phân phối ựa cấp.