Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 119 - 120)

IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2.Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô

Thứ nhất, chắnh trị và pháp luật: Chắnh trị và pháp luật chặt chẽ, rõ ràng và ổn ựịnh sẽ làm cơ sở bảo ựảm ựiều kiện thuận lợi và bình ựẳng cho các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trên thị trường một cách lành mạnh, ựạt hiệu quả cao. Các chắnh sách tài chắnh, bảo hộ mậu dịch tự do, những quan ựiểm trong lĩnh vực nhập khẩu, các chương trình quốc gia, chế ựộ tiền lương, trợ cấp cho người lao ựộngẦảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp ựến hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.

Thứ hai, khoa học công nghệ:Khả năng cạnh tranh trên thị trường hay khả năng tiêu thụ của sản phẩm ựược quyết ựịnh phần lớn do 2 yếu tố chất lượng và giá bán. Khoa học công nghệ quyết ựịnh 2 yếu tố ựó. Khoa học áp dụng trong sản xuất kinh doanh góp phần làm tăng chất lượng hàng hóa và dịch vụ, giảm tối ựa chi phắ sản xuất dẫn tới giá thành sản phẩm giảm.

Thứ ba, các nhân tố về mặt kinh tế: Các nhân tố này có vai trò rất quan trọng với sản phẩm nói riêng và doanh nghiệp nói chung. Nó quyết ựịnh ựến việc hình thành và hoàn thiện môi trường kinh doanh, ựồng thời ảnh hưởng ựến khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, bao gồm các nhân tố sau:

Chắnh sách kinh tế của Nhà nước: Hiện nay bên cạnh những chắnh sách hỗ trợ, tạo ựiều kiện thuận lợi cho ngành chăn nuôi và ngành sản xuất TACN phát triển thì một số chắnh sách kinh tế của Nhà nước cũng ựang có những ảnh hưởng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 110

không tốt ựến khả năng cạnh tranh của sản phẩm TACN trên thị trường như chắnh sách thuế.

Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế: Kinh tế Việt Nam ựang tăng trưởng tương ựối cao và ổn ựịnh ựã làm cho thu nhập của tầng lớp dân tăng. Từ ựó tăng sức mua hàng hóa và dịch vụ. Nền kinh tế tăng trưởng với tốc ựộ cao và ổn ựịnh kéo theo hoạt ựộng kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp cũng ựạt hiệu quả cao.

Lãi suất cho vay của ngân hàng: Nếu lãi suất cho vay cao thì chi phắ sản xuất kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp cao nếu doanh nghiệp vay vốn ngân hàng, do ựó làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm

Lạm phát: Rủi ro kinh doanh khi xảy ra lạm phát là rất lớn. Khi lạm phát cao, các doanh nghiệp tự vệ cho bản thân mình bằng cách: không ựầu tư vào sản xuất kinh doanh như ựầu tư tái sản xuất mở rộng và ựổi mới công nghệ sản xuất .

Thứ tư, các nhân tố tự nhiên: Các nhân tố tự nhiên có thể tạo ra các thuận lợi và khó khăn ựối với doanh nghiệp trong việc phát triển các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh sản phẩm. Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trắ ựịa lý, nhiệt ựộ, ựộ ẩm... Vị trắ ựịa lý thuận lợi (ựối với tiêu thụ sản phẩm thì ựịa diểm ựẹp, khách hàng dễ chú ý,...) sẽ tạo ựiều kiện khuyếch trương sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ ựồng thời giảm thiểu các chi phắ không cần thiết khác.

Thứ năm, các yếu tố văn hóa Ờ xã hội: Các phong tục tập quán, thị hiếu, lối sống, thói quen tiêu dùng, tắn ngưỡng, tôn giáo có ảnh hưởng trực tiếp ựến mức tiêu thụ sản phẩm. Ở những khu vực ựịa lý khác nhau có văn hóa - xã hội khác nhau, do ựó khả năng tiêu thụ hàng hóa cũng khác nhau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 119 - 120)