Phương pháp phân tắch số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 62 - 66)

III. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U

3.2.4. Phương pháp phân tắch số liệu

3.2.4.1. Phương pháp thống kê mô tả

Phân tắch số liệu dựa vào các chỉ tiêu số tuyệt ựối (số lượng sản phẩm bán, doanh thu tiêu thụ sản phẩm,Ầ) số tương ựối (cơ cấu chủng loại sản phẩm, thành phần dinh dưỡng trong sản phẩm, tốc ựộ tăng thị phần,Ầ), dãy số biến ựộng theo thời gian (số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ sản phẩm qua các năm,Ầ) kết hợp với so sánh ựể làm rõ các vấn ựề như tình hình biến ựộng về mức ựộ của các chỉ tiêu kinh tế qua các giai ựoạn từ ựó ựưa ra các kết luận có căn cứ, khoa học về khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

3.2.4.2. Phương pháp phân tắch ma trận hình ảnh cạnh tranh

Ma trận hình ảnh cạnh tranh nhằm ựưa ra những ựánh giá so sánh công ty với các ựối thủ cạnh tranh chủ yếu trong cùng ngành, sự so sánh dựa trên các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng cạnh tranh của công ty trong ngành. Qua ựó giúp cho nhà quản trị nhìn nhận ựược những ựiểm mạnh và ựiểm yếu của công ty với ựối thủ cạnh tranh, xác ựịnh lợi thế cạnh tranh cho công ty và những ựiểm yếu cần ựược

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 53

khắc phục. Trong nghiên cứu này, chúng tôi vận dụng ma trận hình ảnh cạnh tranh ựể ựánh giá khả năng cạnh tranh của các sản phẩm TACN trên ựịa bàn huyện Văn Lâm. Quá trình phân tắch gồm 5 bước sau:

Bước 1: Lập một danh mục các nhân tố mà bạn cho là ảnh hưởng chủ yếu ựến sự thành công về khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Bước 2: Phân loại tầm quan trọng theo thang ựiểm từ 0,0 ( Không quan trọng) ựến 1.0 ( Rất quan trọng) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức ựộ ảnh hưởng của yếu tố ựó tới khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Tổng ựiểm số tầm quan trọng của tất các các yếu tố phải bằng 1,0.

Bước 3: Xác ựịnh trọng số từ 1 ựến 4 cho từng yếu tố. Trọng số của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức ựộ ựánh giá cao (tốt) hay thấp (kém) của mỗi sản phẩm với yếu tố, trong ựó 4 là phản ứng tốt nhất, 3 là trên trung bình, 2 là trung bình, 1 là yếu.

Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với trọng số của nó ựể xác ựịnh ựiểm số của các yếu tố

Bước 5: Cộng số ựiểm của tất cả các yếu tố ựể xác ựịnh tổng số ựiểm của ma trận. đánh giá: Tổng số ựiểm của ma trận không phụ thuộc vào số lượng các yếu tố có trong ma trận, cao nhất là ựiểm 4 và thấp nhất là ựiểm 1

Nếu tổng số ựiểm là 4 thì sản phẩm ựó có khả năng cạnh tranh cao so với các sản phẩm cùng loại khác trên thị trường

Nếu tổng số ựiểm là 2,5 thì sản phẩm ựó có khả năng cạnh tranh ở mức trung bình. Nếu tổng số ựiểm là 1 thì sản phẩm ựó có khả năng cạnh tranh kém.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 54

Bảng 3.4: Vắ dụ minh họa một số tiêu trắ ựánh giá cạnh tranh của sản phẩm với sản phẩm của các ựối thủ

Sản phẩm của doanh nghiệp Sản phẩm của ựối thủ 1 Sản phẩm của đối thủ 2 Các nhân tố ựánh giá Mức ựộ quan trọng Phân loại điểm quan trọng Phân loại điểm quan trọng Phân loại điểm quan trọng 1 2 3 4=2x3 5 6=2x5 7 8=2x7 Thị phần Chất lượng sản phẩm Lòng trung thành của khách hàng Chủng loại sản phẩm Tổng số

3.2.4.3. Phương pháp phân tắch ma trận SWOT

Ma trận SWOT ựược hình thành bằng cách phát triển theo hàng nhằm liệt kê các yếu tố môi trường kinh doanh theo hai hướng cơ hội (O) và ựe dọa (T), tức là phân tắch các yếu tố môi trường bên ngoài doanh nghiệp ảnh hưởng ựến sản phẩm và phát triển theo cột các yếu tố nội bộ của doanh nghiệp theo hướng ựiểm mạnh (S), ựiểm yếu (W).

MT bên trong DN

MT bên ngoài DN

điểm mạnh (S) điểm yếu (W)

Cơ hội (O) Giải pháp kết hợp SO Giải pháp kết hợp WO

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 55

Qua ma trận SWOT, có thể xác ựịnh ựược vị thế sản phẩm của doanh nghiệp. đó là sản phẩm ựang sử dụng những tiềm năng to lớn nào, những cơ hội nào, những lợi thế cạnh tranh nào. Hay doanh nghiệp ựang thiếu hụt tiềm năng gì, ựang chịu sự ựe dọa nào từ thị trường. Mục tiêu ựặt ra là tìm ựược các giải pháp phù hợp với doanh nghiệp, tiến hành xây dựng giải pháp theo nội dung sau:

- Giải pháp SO (giải pháp phát triển): Kết hợp yếu tố cơ hội và ựiểm mạnh của công ty ựể thực hiện bành trướng rộng và phát triển ựa dạng.

- Giải pháp WO: Các mặt yếu nhiều hơn mặt mạnh nhưng bên ngoài có các cơ hội ựang chiếm ưu thế, tương ứng với tên gọi Ộcạnh tranhỢ

- Giải pháp ST: là tình huống công ty dùng ựiều kiện mạnh mẽ bên trong ựể chống lại các ựiều kiện cản trở bên ngoài, ựược gọi là giải pháp Ộchống chọiỢ

- Giải pháp WT (giải pháp phòng thủ): công ty còn ựối phó ựược với các nguy cơ bên ngoài bị tước khả năng phát triển. Tình huống này công ty chỉ có 2 xu hướng là phá sản hay liên kết với công ty khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 56

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của sản phẩm thức ăn chăn nuôi trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)