Phòng trừ sâu, rầy và ruồi ñục lá
Biện pháp nông học: giữ vệ sinh ñồng ruộng, hạn chế ký chủ xung quanh ruộng, dùng bẫy vàng, cắt bỏ lá bị nhiễm ruồi nặng, phun thuốc phòng trừ
10-15 ngày một lần.
Biện pháp hóa học: sử dụng các loại thuốc (tính cho bình 8 lít): Polythrin (20ml), Supracide (30ml), Nettoxin (15g), Trigard (10ml), Lannate (20g). Khi ruồi xuất hiện, phun 7 ngày 1 lần. Luân phiên, thay ñổi thuốc. Không dùng một loại thuốc quá 3 lần trong một tháng.
Phòng trừ vi rút
Hiện chưa có loại thuốc nào trực tiếp diệt trừñược virut trong cây, vì vậy, phải sử dụng các biện pháp ngăn ngừa như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 89
Sử dụng giống sạch bệnh;
Cách ly nguồn bệnh (không trồng ruộng sản xuất cây giống gần các cây ký chủ ñã nhiễm bệnh khác và ruộng nhiễm bệnh nặng, vệ sinh ñồng ruộng tốt); Trong thời gian sinh trưởng, thường xuyên quan sát và nhổ bỏ các bụi khoai
tây có triệu chứng nhiễm bệnh;
Phun thuốc ñịnh kỳ trừ rệp và các loài sâu bọ chích hút khác. Phun ñịnh kỳ
các thuốc trừ sâu như nêu ở phần trên có tác dụng phòng trừ rầy, rệp truyền bệnh virus.
Phòng trừ bệnh mốc sương và ñốm vòng:
Dùng Mancozeb, Zineb hoặc Dithane M45 phun phòng ñịnh kỳ 7 ngày một lần (30g). Khi phát hiện bệnh phun 2-3 lần Melody (0,2), Curzate M8 (25g) hoặc Anvil (25ml), sau ñó quay lại với Mancozeb hoặc Zineb 3-5 ngày một lần. Giai
ñọan ra hoa, nếu có nguy cơ phát dịch, phun Score (25 ml) 1-2 lần xen kẽ với Melody cách 3-5 ngày. Cuối vụ dùng Aliette (25g), Kocide (20g). Luôn dùng chất dính, phun khi lá khô và phun kín ñều thân lá. Sau khi phun thuốc nếu gặp mưa thì nên phun lại ngay khi trời tạnh, khô ráo.
Phòng trừ héo rũ vi khuẩn
Hiện chưa có thuốc ñặc hiệu ñể trừ bệnh này nên cần phòng bệnh thật tốt với các biện pháp sau:
Dùng cây giống sạch bệnh;
Luân canh: Chỉ nên trồng khoai tây 2-3 năm một lần trên cùng một ruộng và luân canh với cây trồng không phải ký chủ.
Xử lý ñất trước khi trồng: dùng calcium hypochlorite 3-4 kg/1000m2 vãi ñều, phay sâu khi làm ñất, xúc luống và tưới ñẫm ñể 2 -3 ngày sau mới trồng. Khi bệnh xuất hiện nên nhổ bỏ cây bệnh và rắc vôi vào gốc ñể tránh lây lan. Phòng trừ tuyến trùng
Vãi ñều Mocap hạt (3-4 kg/1000m2) khi phay ñất, kết hợp phun Sincosin (30 ml) trên mặt luống và tưới thấm trước khi trồng. Có thể phun Mocap nước (20g) trên mặt luống 1-2 lần cách nhau 7-10 ngày sau mọc (tránh phun lên cây).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 90
Phòng trừ bệnh ghẻ củ
Không bón phân chuồng tươi, không bón vôi quá nhiều (ñặc biệt là các ruộng trong vụ trước trồng củ cải hoặc cải bắp ñã bón nhiều vôi), tưới ñủẩm trong suốt giai
ñọan hình thành và phát triển củ (từ 30-80 ngày sau trồng).
7). Quản lý ruộng sản xuất
Cần thường xuyên kiểm tra ruộng sản xuất giống, phát hiện sâu bệnh kịp thời ñể có biện pháp phòng trừ. Cần ñặc biệt quan tâm phòng ngừa rầy, rệp, ruồi và các loài chích hút khác vì chúng có khả năng truyền bệnh vi rút, là nguyên nhân gây giảm năng suất cho các vụ sau.
Kiểm tra và loại bỏ các cây khác dạng hoặc các cây bị lẫn giống vào thời
ñiểm cây ra hoa
8). Thu hoạch và phân loại giống
Thu hoạch khi trời khô ráo, luống ñất không quá khô hoặc quá ướt. Thu củ khoai giống trong khỏang ñường kính <60 mm.
Lọai bỏ các củ dị dạng, bị sâu và tuyến trùng ăn, thối, ghẻ, sứt mẻ, không ñúng quy cách.
Phun thuốc phòng trừ sâu ñục củ và nấm bệnh bằng Lannate (30g/ bình 8lít) và Topsin (30g/ bình 8 lít), hong khô trước khi xếp lên giàn trong kho tán xạ
hoặc ñể trong kho lạnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 91
PHỤ LỤC 3
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DAS-ELUSA KIT, ðỂ PHÁT HIỆN BỆNH VIRUS TRÊN KHOAI TÂY
(Phòng thí nghiệm Huyết thanh, Trung tâm Khoai tây Quốc tế-CIP)
Sử dụng 90 giếng của khay microtitre cho dịch mẫu cây và dành 6 giếng còn lại cho ñối chứng (2 giếng cho chất ñệm, 2 cho mẫu âm tính và 2 cho mẫu dương tính
ñối chứng).
Trước khi tiến hành xét nghiệm, ñảm bảo chắc chắn bạn ñã có ñủ các vật dụng cần thiết và ñã ñọc kỹ Hướng dẫn này.
Các vật dụng cần thiết ñể tiến hành xét nghiệm ELISA 1. Các vật dụng, vật liệu có trong ELISA kit (xem danh sách kèm theo) 2. Các vật dụng, vật liệu không có trong ELISA kit:
- Dụng cụñựng hoặc chai 1000 ml sạch (thủy tinh hoặc nhựa) - Dụng cụñựng hoặc chai 200-300 ml sạch (thủy tinh hoặc nhựa) - Bút làm dấu hoặc bút sáp ñể làm dấu các mẫu vật và khay microtitre - Pipettes - Tủ lạnh - Tủấm (incubator) 32-37 oC - Nước cất
- Túi plastic (tương tự như loại kèm theo kit) - Một cuộn băng dính 3”
- Pipettes hoặc micropipettes (20, 200, 1000 µl) - Dụng cụ rửa khay microplate
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 92
QUY TRÌNH THỰC HIỆN 1. Chuẩn bị chất ñệm (buffer) 1. Chuẩn bị chất ñệm (buffer)
1.1Chất ñệm phủ áo giếng, pH 9,6
Dùng một dụng cụñựng sạch phối trộn 2 ml của buffer 1 với 8 ml nước cất cho mỗi khay microtitre.
1.2PBS (phosphate buffer saline) pH 7,4 (1000 ml)
Pha loãng mỗi gói của buffer 2A (PBS) trong 1000 ml nước cất. Lắc trộn ñều.
1.3Chất ñệm rửa (washing buffer) (PBS-tween:PBS-T) (1000ml)
Với 1000 ml chất ñệm 2A (PBS pH7,4), thêm vào 20 giọt (0,5 ml) chất ñệm 2B (Tween 20) và trộn ñều (dùng pipette)
1.4Chất ñệm ly trích(200ml) cho khoảng 200 mẫu
Hòa tan hoàn toàn lượng chất trong gói buffer 3 với một lượng nhỏ
(khoảng 10 ml) PBS-Tween, xong tăng lượng dung dịch này lên 200 ml với chất ñệm PBS-T.
1.5Chất ñệm tiếp hợp (conjugate buffer)(20ml)
Dùng 10 ml cho một khay microtitre: hòa tan lượng chất trong gói buffer 4 với một lượng nhỏ (khoảng 5 ml) PBS-Tween, xong tăng lượng dung dịch lên bằng 20 ml PBS-T.
1.6Chất ñệm cơ chất (cho 01 khay microtitre)
Trộn 2 ml buffer 5 với 8 ml nước cất.