Liều lượng các loại phân bón chính cho khoai tây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện công nghệ sản xuất củ giống khoai tây g1 ATLANTIC từ cây giống sạch bệnh,tại đà lạt,lâm đồng (Trang 48 - 53)

Phân hữu cơ có vai trò rất lớn ựối với cây khoai tây, tạo ựộ tơi xốp cho ựất, tạo

ựiều kiện thắch hợp cho sự hình thành và phình to của củ. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hồng và các cộng sự (2004) cho thấy, bón phân hữu cơ có tác dụng nâng cao năng suất khoai tây một cách rõ rệt. ở công thức bón 10 tấn phân chuồng cho 1 ha, năng suất khoai tây ựạt 18,15 tấn/ha, tăng 3,9 tấn/ha so với công thức không bón phân hữu cơ (14,25 tấn/ha); còn ở công thức bón 20 tấn phân chuồng, năng suất khoai tây

ựạt 20,85 tấn/ha, tăng 6,6 tấn/ha so với không bón phân chuồng.

Theo J.G.de Geus (1967), hiệu lực của phân bón còn cao hơn khi bón phối hợp giữa phân hữu cơ và phân vô cơ. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu thắ nghiệm ở

Srilanca (Ponnam peduma, 1958), người ta ựã ựề nghị bón cho một ha khoai tây trung bình là 25 tấn phân chuồng phối hợp với 112 kg N, 224 kg P2O5, 56 kg K2O và 1250 kg ựôlomit nghiền.

Ở Ixraen, người ta ựề nghị bón 120 - 160 kg N, 100 kg P2O5 và 240 kg K2O cho mỗi ha khoai tây. ở vùng Sierra thuộc Pêru bón cho 1ha: 160 kg N + 160 kg P2O5 + 100 kg K2O. Tại phắa Bắc Grolina (Mỹ) liều lượng phân bón tối ưu ựược khuyến cáo cho 1ha khoai tây 130 kg N + 200 kg P2O5+ 200 kg K2O.

Grootenhuis (1960) cho biết: Nếu không bón lót bằng phân hữu cơ thì lượng ựạm tối thắch thay ựổi từ 90 - 185 kg/ha, nếu có bón lót phân hữu cơ thì lượng ựạm tối thắch cũng biến ựộng từ 0 - 170 kg/ha. ở Pháp, Gouny và Meriaux

ựã ựề nghị bón 200 kg N/ha cho khoai tây, cũng nhận thấy năng suất củ tăng cùng với việc tăng lượng ựạm, ựặc biệt trong các năm hạn.

Theo J.G.de Geus (1967), nếu cây khoai tây ựược trồng ở vùng nhiệt ựới và á nhiệt ựới, người ta thường ựề nghị bón từ 80 ựến 120 kg N/ha. Các thắ nghiệm làm trong thời gian từ 1964 - 1967 ựã sử dụng mức ựạm bón tối thắch cho khoai tây vào khoảng 200 kg N/ha (Pushkarnath và cộng sự 1971).

Theo J.G.de Geus (1967), vùng ựất có khắ hậu nhiệt ựới và á nhiệt ựới là nơi rất nghèo lân, cho nên cần phải bón rất nhiều lân. Lân ựược xem là chất dinh dưỡng quan trọng nhất ựối với cây khoai tây tại miền núi Andes và Nam Mỹ.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 35

Ponnam peduma (1958), cho biết tại Rahangala và Xrilanca cây khoai tây có phản

ứng rất rõ với lân và năng suất có mối tương quan tuyến tắnh với mức bón lân trong phạm vi từ 0 ựến 336 kg P2O5/ha.

Ở Ấn độ, theo Kanwar (1962), Hukkeri và Moolani (1965), Nandpuri và Singh (1966), Benepal (1967), năng suất khoai tây tăng tỷ lệ thuận với mức bón lân trong phạm vi từ 30 - 120 kg P2O5/ha. Pandey và Sinha (1970), cho biết trong phạm vi từ 0 ựến 100 kg P2O5/ha năng suất khoai tây và mức bón lân có mối tương quan tuyến tắnh. Lượng phân lân tối thắch cho khoai tây là 78 kg P2O5/ha và tương

ứng với mức năng suất 15,7 tấn/ha.

J.G.de Geus (1967), ở Dimbabuê, theo kết quả thắ nghiệm của Weinman (1960), người ta ựề nghị bón 134 - 200 kg P2O5/ha. Tại vùng nhiệt ựới, lượng P2O5 bón cho khoai tây thường dao ựộng từ 100 ựến 200 kg/ha hay cao hơn nữa. Nếu bón thừa lân có thể gây rối loạn sự cân bằng dinh dưỡng trong cây, làm giảm năng suất và chất lượng khoai tây (Sehmehl, 1967).

Các kết quả nghiên cứu của Pushkarnath (1962) và Jakate (1964) cho thấy, trong giới hạn liều lượng từ 0 ựến 250 kg K2O/ha, năng suất và lượng kali bón có mối tương quan tuyến tắnh và lượng kali tối thắch từ 85 - 150 kg K2O/ha tuỳ từng giống. Phản ứng các giống khoai tây khác nhau với kali còn ựược biểu hiện ở kắch thước củ (J.G.de Geus, 1967).

Lượng kali bón biến ựộng từ 50 - 100 kg cho một ha ở chân ựất có lượng kali vừa phải, ựến 200 kg K2O cho một ha hay thậm chắ cao hơn nữa cho khoai tây trồng thâm canh trên chân ựất thiếu kali.

Trong thực tiễn sản xuất tại một số nước Châu Á, lượng phân bón ựược sử

dụng cho 1ha như sau: Nhật Bản bón 120 kg N, 152 kg P2O5, 136 kg K2O; Hàn Quốc bón 87 kg N, 53 kg P2O5 và 54 kg K2O; XriLanca bón 125 kg N, 160 kg P2O5, 255 kg K2O, ở Inựônesia bón 100 kg N, 100 kg P2O5 và 150 kg K2O, Philippin bón 150 - 180 kg N, 100 - 120 kg P2O5, 180 - 200 kg K2O cho khoai tây

ựược trồng bằng củ và bón 90 - 120 kg N, 70 - 90 kg P2O5, 120 - 140 kg K2O cho khoai tây trồng từ hạt.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 36

Mas Yamaguchi (1983), cho rằng cần bón cho 1 ha khoai tây 140 - 220 kg N; 90 - 100 kg P2O5 và 110 - 220 kg K2O. Theo P.C. Struik và S.G Wiersema (1990), ựể khoai tây ựạt năng suất cao trên 20 tấn/ha, cần bón 20 tấn phân chuồng, 130 kg N, 80 kg P2O5, 130 kg K2O.

Theo Nguyễn Văn Bộ (2001), lượng phân bón cho khoai tây tuỳ thuộc vào

ựất, giống khoai tây, thời vụ trồng. Nếu giống có thời gian sinh trưởng dài hơn, có năng suất cao hơn cần phải bón một lượng phân cao hơn. đối với ựất chua cần phải bón nhiều lân hơn. Cần bón nhiều kali hơn cho ựất có thành phần cơ giới thịt nhẹ và thời vụ gieo trồng có nhiệt ựộ thấp. Theo Nguyễn Văn Bộ và các cộng sự

(1999), khi tắnh lượng phân bón cho khoai tây cần phải căn cứ vào ựộ phì nhiêu của ựất, tuy nhiên cần ựảm bảo bón cho 1ha ựủ 120 kg N, 60 kg P2O5, 120 - 150 kg K2O.

Nguyễn Như Hà (2006), cho biết ở Việt Nam hướng dẫn lượng bón các loại phân cho khoai tây dao ựộng trong phạm vi rất rộng: phân hữu cơ dao ựộng từ 10 - 25 tấn/ha; phân ựạm ựạm dao ựộng từ 120 - 250 kg N/ha (các tỉnh phắa Bắc thường khuyến cáo bón 120 - 150 kg N/ha còn tại vùng đà Lạt khuyến cáo bón 120 - 250 kg N/ha); phân lân dao ựộng từ 60 - 200 kg P2O5/ha (trong ựó các tỉnh phắa Bắc bón 60 kg P2O5/ha còn tại đà Lạt bón 100 - 200 kg P2O5/ha); phân kali dao ựộng từ 90 - 250 kg K2O/ha (trong ựó các tỉnh phắa Bắc bón 120 - 150 kg K2O/ha còn tại

đà Lạt bón 120 - 250 kg K2O/ha).

Trong thực tế có nhiều hướng dẫn bón phân dùng chung cho khoai tây: Trần Như Nguyện và cộng sự (1987 - 1989), khuyến cáo bón cho 1 ha khoai tây 25 - 30 tấn phân chuồng hoai mục 110 kg N, 55 kg P2O5, 220 kg K2O. Theo Phạm Xuân Tùng và các cộng sự (1998), ựể sản xuất khoai tây hạt lai tại đà Lạt cần ựảm bảo phân bón cho 1ha như sau: 20 tấn phân chuồng, 250 kg N, 150 kg P2O5 và 150 kg K2O; còn ựối với các giống khoai tây mới nhập nội cần phải cung cấp cho 1 ha 20 tấn phân chuồng, 150 - 250 kg N, 150 kg P2O5, 150 - 250 kg K2O.

Theo Trương Văn Hộ và các cộng sự (1988), phân ựạm có ảnh hưởng rõ rệt

ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của khoai tây, phải bón từ 120 - 180 kg N/ha thì cây sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất cao.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 37

Nguyễn Văn Thắng và Bùi Thị Mỳ (1996), tổng kết các thắ nghiệm và kinh nghiệm thâm canh khoai tây ựạt năng suất bình quân 12 - 15 tấn/ha cho thấy: Cần bón 15 - 20 tấn phân chuồng hoai mục, 90 - 150 kg N; 40 - 50 kg P2O5 và 50 - 70 kg K2O.

Lượng phân cần bón cho 1 ha khoai tây ở mức bón từ 15 - 20 tấn phân chuồng hoai mục, 120 - 150 kg N; 60 - 90 kg P2O5 và 90 - 120 kg K2O thì mới ựạt

ựược năng suất cao 20 - 25 tấn/ha. Theo Lê Thị Thuấn và các cộng sự (1989); đỗ

Thị Bắch Nga và các cộng sự (1982 - 1989), cần bón cho 1 ha khoai tây từ 15 - 20 tấn phân chuồng hoai mục, 150 kg N, 90 kg P2O5 và 100 kg K2O.

Theo Quy phạm khảo nghiệm giống khoai tây của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), khuyến cáo lượng phân cần bón cho một ha khoai tây là 20 - 25 tấn phân chuồng hoai mục, 120 - 150 kg N, 80 - 120 kg P2O5 và 120 - 150 kg K2O. Còn Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2005) cho rằng, lượng phân bón thắch hợp nhất cho 1 ha khoai tây từ 25 - 30 tấn phân chuồng hoai mục, 120 kg N, 150 kg P2O5 và 180 kg K2O.

Hoàng Văn Tất và các công sự (1990), lượng phân bón hợp lý nhất cho 1ha

ựược áp dụng trong sản xuất khoai tây hiện nay là 14 - 15 tấn/ha phân chuồng hoai mục từ, 120 - 180 kg N, 100 - 120 kg P2O5 và 80 - 100 kg K2O.

Nguyễn Văn Thắng và Ngô đức Thiệu (1978), cần bón cho 1 ha khoai tây 12 - 15 tấn phân chuồng hoai mục, 90 - 120 kg N, 28 kg P2O5 và 30 kg K2O. Theo Nguyễn Hạc Thuý và các cộng sự (2001), ựể khoai tây ựạt năng suất cao, cần bón cho một ha 20 - 30 tấn phân chuồng hoai mục, 100 - 180 kg N, 60 - 100 kg P2O5 và 50 - 80 kg K2O. Mai Thạch Hoành và Nguyễn Công Vinh (2003), khuyến cáo lượng phân cần bón cho 1 hecta khoai tây 15 - 20 tấn phân chuồng hoai mục, 120 kg N, 100 kg P2O5 và 100 kg K2O.

Cùng với các hướng dẫn sử dụng phân bón dùng chung cho khoai tây còn có những hướng dẫn bón phân cho những ựiều kiện cụ thể như:

Tạ Văn Sơn (1993), lượng phân cần bón cho 1 ha khoai tây ựược trồng trên

ựất bạc màu huyện đông Anh, Hà Nội là 15 tấn phân chuồng, 120 - 180 kg N, 60 kg P2O5 và 60 - 120 kg K2O.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 38

Theo Mai Thị Tân và các cộng sự (2005), trong nghiên cứu với cây khoai tây Diamant trồng trên ựất phù sa sông Hồng ựã sử dụng lượng bón cho 1 ha là 20 tấn phân chuồng, 120 kg N, 90 kg P2O5 và 120 kg K2O.

Kết quả nghiên cứu xác ựịnh chế ựộ bón phân cho cây khoai tây vụ ựông xuân của Nguyễn Thị Bắch Hà và Trần Thị Minh Hằng (2000), cho thấy trên ựất phù sa sông Hồng, bón cho 1ha 150 kg N, 60 kg P2O5 và 120 kg K2O ựạt năng suất củ cao nhất (17,73 tấn/ha); còn trên ựất bạc màu, (bón 200 kg N, 60 kg P2O5 và 120 kg K2O)/ha ựạt năng suất cao nhất (18,08 tấn/ha).

Theo Bùi Huy Hiền (2005), trung bình cần bón cho một ha ựất trồng khoai tây 20 tấn phân chuồng ủ mục, 150 kg N, 60 kg P2O5, 120 kg K2O. Trong ựó trên

ựất phù sa sông Hồng mức phân bón có hiệu suất phân bón và năng suất khoai tây

ựạt cao nhất là: (20 tấn phân chuồng ủ mục, 120 kg N, 40 kg P2O5 và 60 kg K2O)/ha; còn ựối với ựất bạc màu mức phân bón ựạt hiệu suất phân bón ựạt cao nhất là: (20 tấn phân chuồng hoai mục, 120 kg N, 60 kg P2O5 và 60 kg K2O)/ha.

Lê Sỹ Lợi và các cộng sự (2006), nghiên cứu tại Bắc Kạn cho thấy: Bón 15 tấn phân chuồng hoai mục, 150 kg N, 60 kg P2O5, 100 kg K2O/ha cho năng suất củ

tươi cao nhất (24,4 tấn/ha).

Theo Bùi Quang Xuân (2005), với mức năng suất trung bình như trong sản xuất hiện nay, cần bón cho một ha khoai tây 15 tấn phân chuồng hoai mục, 100 - 120 kg N, 50 - 70 kg P2O5 và 90 - 100 kg K2O.

Vũ Tuyên Hoàng, Trịnh Khắc Quang và các cộng sự (1997), trong nghiên cứu với cây khoai tây trên ựất phù sa chua tại Hải Dương ựã sử dụng lượng bón là (150 kg N, 150 kg P2O5 và 150 kg K2O)/ha).

Tóm lại, thực tế sản xuất ở trong và ngoài nước cho thấy, ựã có nhiều nghiên cứu về bón phân cho khoai tây nhưng các mức phân bón ựược các tác giả

khuyến cáo dùng ựể bón cho khoai tây là rất khác nhau. Những hướng dẫn về

lượng và tỷ lệ phân bón trong những ựiều kiện cụ thể, mà ựặc biệt là ựất phù sa chua còn rất hạn chế và không thống nhất.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc sĩ nông nghip ... 39

Vì vậy, việc xác ựịnh lượng và tỷ lệ phân N, P, K bón cho khoai tây trên

ựất phù sa chua là rất cần thiết. Dựa trên các mức phân bón mà thực tế sản xuất ựã bón và các tác giảựã khuyến cáo bón cho từng vùng, chúng tôi xây dựng các công thức thắ nghiệm bón phân cho cây khoai tây vụ đông trên ựất phù sa chua tại Gia Lộc, Hải Dương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần hoàn thiện công nghệ sản xuất củ giống khoai tây g1 ATLANTIC từ cây giống sạch bệnh,tại đà lạt,lâm đồng (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)