- Công nghiệp, tiểu thủ CN,
4.2.1. Di chuyển lao ựộng
Di chuyển lao ựộng là một trong những tiêu chắ quan trọng cho phép xem xét trình ựộ phát triển của TTLđ và khả năng tiếp cận việc làm của lao ựộng.
4.2.1.1. Xuất khẩu lao ựộng
Trong mấy năm gần ựây, việc xuất khẩu lao ựộng trở nên khó khăn, lượng lao ựộng xuất khẩu của huyện có xu hướng giảm: số lượng người xuất
"Một năm làm 2 vụ, thời gian cấy hái mất khoảng vài ba tháng, thời gian còn lại trong năm cũng có ựi làm thuê, nói chung là làm nhiều việc, ai thuê gì làm nấy miễn là việc ựó mình làm ựược và có tiền, nhưng công việc không ựều, tháng nào nhiều cũng chỉ ựược 15 - 17 ngày"
Phỏng vấn anh Trần Công Hoan ở Kỳ Hà
"Nhờ có máy móc nay làm ựồng cũng ựỡ vất vã hơn, làm nhanh hơn. Trước ựây xong mùa màng tôi ở nhà làm công việc lặt vặt và chăm sóc ựồng áng. Giờ có người rủ ựi dọn dẹp nhà cữa ở dưới thành phố, tôi ựi ựược 2 tháng rồi, một tuần 2 buổi, làm cho 2 nhà, tháng cũng kiếm thêm ựược ắt trăm"
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 81
khẩu lao ựộng theo con ựường chắnh ngạch cũng có những biến ựộng. Năm 2007 toàn huyện xuất khẩu ựược 476 lao ựộng sang các thị trường như Hàn Quốc, Qatar, Malaixia, đài LoanẦ, sang năm 2008 tăng lên 512 người, ựến năm 2009 con số này ựạt 353 trường hợp (Bảng 4.8). Tuy cần nói rằng có tới hơn 50% lao ựộng xuất khẩu là phổ thông và có xu hướng tăng mạnh. đây là một ựiểm yếu của lao ựộng xuất khẩu vì chất lượng thấp, ựi ựôi với các ựiều khoản ắt có lợi cho người lao ựộng như mức lương, chế ựộ khácẦXu hướng di cư lao ựộng sang một số nước láng giềng như Thái Lan và Lào ựang có xu hướng gia tăng, song ựi kèm nó là những khó khăn trong công tác quản lý hành chắnh (Hộp 4.3).
Hộp 4.3. Xu hướng hiện nay trên ựịa bàn xã là sang Thái Lan, Lào Ầ
"Một số người sang Malaixia nhưng thu nhập không ăn thua, nhiều người trở về nước trước thời hạn, số này may mắn thì trả ựược hết nợ Ngân hàng, có số giờ ôm cả cục nợ. Xu hướng hiện nay trên ựịa bàn xã là sang Thái Lan, Lào theo con ựường du lịch tự do, mặc dù thu nhập không cao (bình quân mỗi tháng 2 - 4 triệu ựồng) nhưng thủ tục ựơn giản, chi phắ ắt, ựi lại cũng thuận tiện. Xã cũng tạo ựiều kiện làm thủ tục cho các lao ựộng trong ựộ tuổi thanh niên, trăn trở hiện nay là số lao ựộng này cư trú bất hợp pháp ở nước bạn có thể về nước bất cứ lúc nàoỢ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 82
Bảng 4.8: Sự di chuyển lao ựộng của huyện Kỳ Anh qua 3 năm đVT: Người So sánh(%) TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 08/07 09/07
1 Di chuyển Lđ trong nước 3.476 2.559 1.361 73,62 39,15 2 Xuất khẩu lao ựộng 539 691 753 128,20 139,70
Lao ựộng qua ựào tạo 236 224 272 94,92 115,25 Lao ựộng phổ thông 303 467 481 154,13 158,75 3 Tổng cộng 4.015 3.250 2.114 80,95 52,65
Nguồn: Phòng Lao ựộng Ờ Thương binh và Xã hộ huyện
Bảng 4.9: Tình hình xuất khẩu Lđ trong ựộ tuổi thanh niên của huyện Kỳ Anh
So sánh(%) Chỉ tiêu đVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 08/07 09/07 Tổng số người 387 464 495 120,00 128,00
- Qua các trung tâm. Ộ 239 191 253 79,00 106,00
- Qua con ựường du lịch Ộ 148 273 222 184,00 150,00
Số ựược hỗ trợ Ộ 124 83 136 67,00 101,00
% so với tổng số % 32,04 17,89 27,47 56,00 85,00
Nguồn: Phòng LđTB và Xã hội huyện
Bảng 4.9 cho thấy, số lượng lao ựộng trong ựộ tuổi thanh niên ựược xuất khẩu sang các nước ngày càng tăng, năm 2007 có 387 người, ựến năm 2009 con số này là 495 người, tăng 31 người.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 83
Trong tổng số lao ựộng xuất khẩu sang thị trường các nước, ngoài số ựi theo con ựường hợp ựồng qua các trung tâm, doanh nghiệp xuất khẩu lao ựộng (số này chủ yếu sang các nước như: Hàn Quốc, đài Loan, Nhật Bản, Malaixia) còn một bộ phận khá lớn ựi theo con ựường du lịch (số này chủ yếu sang thị trường Lào và Thái Lan), lực lượng lao ựộng này chủ yếu tập trung ở khu vực phắa Tây Nam của huyện. đa số lao ựộng ựi theo con ựường này cư trú bất hợp pháp, mức lương không cao song chi phắ xuất ngoại ắt.
4.2.1.2. Di chuyển lao ựộng trong nước
đối với sự di chuyển lao ựộng trong phạm vi nội ựịa: Các dòng di chuyển lao ựộng trong nước chủ yếu là vào các khu công nghiệp ở miền Nam. Song số lượng này cũng có sự sụt giảm ựáng kể. Năm 2007, số lượng người trên ựịa bàn huyện di chuyển ựến các khu vực khác là 3.476 người, ựến năm 2009 chỉ có 1.361 người (chưa kể một số lại trở về ựịa phương). Nguyên nhân là do trên ựịa bàn huyện ựang có nhiều dự án ựầu tư, ựặc biệt có khu kinh tế Vũng Áng ựang cần nhiều lao ựộng nên chắnh quyền ựã kêu gọi con em ở xa về tạo ựiều kiện cho học nghề nhằm cung cấp lao ựộng cho khu công nghiệp.
Sự sụt giảm trong việc di chuyển lao ựộng giữa ựịa bàn huyện với các vùng khác và khu vực quốc tế có thể ựược giải thắch bởi ba lý do cơ bản sau:
- TTLđ quốc tế có những biến ựộng, vấn ựề về chấp hành kỷ luật trong lao ựộng của người Việt Nam chưa cao khiến một số thị trường tạm ựóng cửa ựối với lao ựộng Việt Nam hoặc nâng tiêu chuẩn xét tuyển.
- Do sự ảnh hưởng của suy thoái của nền kinh tế toàn cầu, cho nên không những thị trường quốc tế mà ngay cả TTLđ trong nước cũng có nhiều biến ựộng, tình trạng thiếu việc làm xẩy ra khá phổ biến ở nhiều nơi.
- Chương trình phát triển của các khu công nghiệp, dự án ở Hà Tĩnh nói chung và ở ựịa bàn huyện Kỳ Anh nói riêng là dấu hiệu tốt cho việc tạo thêm nhiều việc làm mới trên ựịa bàn, thu hút nhiều lao ựộng thanh niên ựịa phương song tiến ựộ thực hiện còn quá chậm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 84