Các kênh giao dịch của lao ựộng trong ựộ tuổi thanh niên

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho thanh niên nông thôn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 95 - 97)

- Công nghiệp, tiểu thủ CN,

4.2.3.Các kênh giao dịch của lao ựộng trong ựộ tuổi thanh niên

Hiện nay, ngày càng có nhiều kênh giao dịch ựược áp dụng trên thi trường lao ựộng tạo ựiều kiện thuận lợi cho thanh niên nông thôn có nhiều cơ hội tìm kiến ựược việc làm thông qua nhiều phương tiện khác nhau. Có những dạng giao dịch ựược thực hiện thông qua các thể chế trung gian TTLđ, nhưng cũng có rất nhiều các loại hình giao dịch ựược thực hiện trực tiếp giữa người bán và người mua sức lao ựộng. điều ựó thể hiện mức ựộ của người lao ựộng tham gia vào TTLđ cao hay thấp. Ở ựịa bàn nông thôn, kênh giao dịch trực tiếp thông qua các mối quan hệ vẫn là hình thức chủ yếu.

Bảng 4.12: Các kênh giao dịch tìm kiếm việc làm của TN nông thôn huyện Kỳ Anh Chỉ tiêu Kỳ Liên (n= 50) Kỳ Hà (n= 50) Kỳ Lạc (n= 50) Tổng (n=150) Tổng số TN có việc 15 19 10 44

Trong ựó, tiếp cận qua (% trong tổng TN có việc)

100,00 100,00 100,00 100,00

1. Trung tâm dịch vụ việc làm 6,67 10,53 0,00 6,82 2. Tuyển dụng trực tiếp 13,33 10,53 10,00 11,36

3. Chợ lao ựộng 0,00 0,00 0,00 0,00

4. Cơ quan xuất khẩu lao ựộng 0,00 5,26 10,00 4,55 5. Qua các mối quan hệ 80,00 73,68 80,00 77,27

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2010

điều tra cho thấy có bốn kênh giao dịch việc làm mà thông qua ựó thanh niên lao ựộng nông thôn Kỳ Anh tiếp cận ựược công việc hiện thời của họ, ựó là qua trung tâm dịch vụ việc làm, tuyển dụng trực tiếp, cơ quan xuất khẩu lao ựộng, và qua các mối quan hệ (Bảng 4.12). Không có thanh niên nào tiếp cận ựược công việc thông qua các chợ lao ựộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 88

Qua bảng 4.12 ta thấy, ựa số lao ựộng thanh niên ở khu vực nông thôn tham gia vào các kênh TTLđ chủ yếu dựa vào các mối quan hệ anh em, bạn bèẦ Qua các mối quan hệ này họ có ựược những công việc phổ thông, mang tắnh chất tạm thời. Trong số 44 lao ựộng thanh niên ựã có việc làm thì chỉ có 3 người (chiếm khoảng 7%) tìm ựược việc qua các trung tâm này. điều này có thể cho thấy hoặc thanh niên chưa nỗ lực trong việc tận dụng kênh giao dịch này, hoặc chất lượng không ựáp ứng ựược yêu cầu, hoặc các trung tâm này chưa làm việc thực sự có hiệu quả.

Tiếp cận việc làm thông qua tuyển dụng trực tiếp từ người sử dụng chiếm một phần rất khiêm tốn trong tổng mẫu ựiều tra. Trong số 44 thạnh niên có việc, chỉ có 11,36% tức 5 người tìm ựược việc thông qua kênh này. . đặc biệt trong 150 lao ựộng trong ựộ tuổi thanh niên ựược hỏi thì chưa có ai tham gia vào chợ lao ựộng, chủ yếu lao ựộng thông qua mối quan hệ trong xã hội ựể tìm kiếm việc làm thêm ngay tại khu vực nông thôn và thành thị. Do vậy, mặc dù ựã có 29,33% số lao ựộng ựược hỏi có tham gia vào mua bán sức lao ựộng, song việc tham gia không thường xuyên, công việc tay chân là chủ yếu và hầu hết các lao ựộng thực hiện công việc bằng hợp ựồng miệng.

Tiếp cận việc làm thông qua cơ quan xuất khẩu lao ựộng cũng chiếm tỷ lệ nhỏ, trong tổng mẫu ựiều tra chỉ có 2 lao ựộng tiếp cận việc làm qua hình thức này. Tuy nhiên con số này có ựộ tin cậy không cao do lao ựộng xuất khẩu thường xuyên vắng nhà, chỉ có thể gặp ựược họ trong các dịp nghỉ về thăm gia ựình.

Có một ựiều ựáng chú ý là tiếp cận việc làm thông qua các mối quan hệ chiếm ựa số trong tổng số thanh niên có việc làm (77,3%). điều này cho thấy tắnh chủ ựộng của thanh niên trong tiếp cận việc làm bị hạn chế rõ rệt bởi các mối quan hệ họ có. Như vậy, lợi thế sẽ thuộc vào người có các mối quan hệ anh em, bạn bè rộng và có thông tin công việc. điều này có hai ý nghĩa, thứ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 89

nhất, thông tin việc làm cần ựược xúc tiến tuyên truyền rộng rãi hơn tới người lao ựộng qua các kênh thông tin chắnh thống như phương tiện truyền thông, hội chợ lao ựộng, tờ rơi, vvv, thứ hai, việc phát triển mạng lưới xã hội và vốn xã hội (social capital) rất quan trọng trong việc mang lại thông tin việc làm cho thanh niên, ựặc biệt với các công việc mang tắnh chất thời vụ.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho thanh niên nông thôn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 95 - 97)