KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho thanh niên nông thôn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 138 - 140)

- Công nghiệp, tiểu thủ CN,

5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1Kết luận

1. Lao ựộng, việc làm là một trong những vấn ựề bức xúc, là mối quan tâm lớn của ựịa phương. Việc nâng cao khả năng cho lao ựộng thanh niên nông thôn tiếp cận việc làm nhằm tìm kiếm việc làm phù hợp có ý nghĩa hết sức to lớn ựối với xã hội, ựặc biệt là trong bối cảnh kinh tế khó khăn hiện nay. 2. Nhu cầu về việc làm của thanh niên nông thôn huyện Kỳ Anh là rất lớn; tuy nhiên khả năng tiếp cận việc làm của thanh niên của huyện Kỳ Anh là còn rất hạn chế bởi các lý do sau: i, Các Trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm hoạt ựộng hiệu quả chưa cao, thiếu sức liên kết giữa các Trung tâm và giữa Trung tâm với chắnh quyền ựịa phương. Ii, Công tác thông tin, truyền thông còn ựơn ựiệu, chưa phù hợp với lao ựộng nông thôn và chưa ựến ựược với lao ựộng thanh niên. Iii, Chắnh sách hỗ trợ lao ựộng TNNT tiếp cận việc làm còn nhiều hạn chế và chưa ựồng bộ. Cụ thể: chưa có ngân sách dành cho công tác ựào tạo nghề tại ựịa phương, sự phân công nhiệm vụ trách nhiệm về lao ựộng, việc làm chưa rỏ ràng, thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng.

3. Các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng tiếp cận lao ựộng là: i, Chủ thể người lao ựộng; ii, thị trường lao ựộng; iii, hệ thống thông tin việc làm; iv, sự hoạt ựộng của các kênh giao dịch trên thị trường lao ựộng; v, vốn và một số ựiều kiện khác; vi, chắnh sách của nhà nước.

4. Giải pháp góp phần nâng cao khả năng tiếp cận việc làm của lao ựộng thanh niên nông thôn ựịa bàn huyện Kỳ Anh trong thời gian tới cần tập trung vào một số nhóm giải pháp sau: i) Nhóm giải pháp về chắnh sách, ii) Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lao ựộng nông thôn, iii) Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả giới thiệu việc làm cho lao ựộng nông thôn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 131

5.2Kiến nghị

1. đối với đảng và Nhà nước: Cần phải có sự quản lý thống nhất, ựồng bộ, sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp ở Trung ương, ựịa phương và cơ sở trong công tác ựào tạo nghề cho thanh niên.

2. đối với tỉnh: Quan tâm công tác ựào tạo nghề cho TNNT, trong ựó: nâng cấp hệ thống trường nghề, cơ sở ựào tạo, hỗ trợ cho ựối tượng tham gia học nghề, ựặc biệt là TNNT; chỉ ựạo cả hệ thống chắnh trị vào cuộc trong công tác ựào tạo nghề, có sự chỉ ựạo ựể nâng cao vai trò của doanh nghiệp trong ựào tạo và sử dụng lao ựộng.

3. đối với huyện: Hằng năm cần phân bổ nguồn ngân sách hỗ trợ cho công tác ựào tạo nghề giao cho Phòng Lao ựộng, Thương binh và Xã hội; các tổ chức chắnh trị xã hội như: đoàn Thanh niên, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ tổ chức thực hiện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 132

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho thanh niên nông thôn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 138 - 140)