Hệ thống thông tin viêc làm

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho thanh niên nông thôn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 106 - 110)

- Công nghiệp, tiểu thủ CN,

4.3.3.Hệ thống thông tin viêc làm

Thông tin thị trường lao ựộng việc làm phản ánh thực trạng về cung - cầu lao ựộng, các ựiều kiện làm việc, các trung gian TTLđ, chế ựộ kết nối người tìm việc và chỗ làm việc ựang còn trống. Thông tin TTLđ giúp cho các cơ quan chức năng hoạch ựịnh các chắnh sách trong phát triển nguồn nhân lực, ựịnh hướng nghề nghiệp phù hợp; giúp cho người sử dụng lao ựộng có kế hoạch tuyển lao ựộng cho các chỗ làm trống và chỗ làm mới; giúp cho các trung tâm giới thiệu việc làm có ựược thông tin về các chỗ làm, ựiều kiện làm việc, yêu

ỘChúng tôi gặp rất nhiều khó khăn trong công tác tuyển dụng lao ựộng, mặc dù hiện nay và trong thời gian tới nhu lao ựộng của các doanh nghiệp là rất lớn nhưng thanh niên của huyện vẫn không ựăng ký tham gia, chúng tôi phối ựã phối hợp với chắnh quyền các cấp và các cơ quan ựoàn thể ựể vận ựộng, ựưa thông tin ựến người lao ựộng nhưng kết quả không ựược là bao, thanh niên rất thờ ơ. Nguyên nhân là do tâm lý thanh niên thắch ựi làm ăn xa, hầu hết lao ựộng là phổ thông chưa qua ựào tạo trong khi DN cần là lao ựộng có tay nghề, nhưng các cơ sở ựào tạo nghề hiện nay lại không ựáp ứng ựược yêu cầu. Mặt khác tắnh kỷ luật của lao ựộng củng rất kém khiến các nhà sử dụng lao ựộng luôn than phiềnẦỢ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 99

cầu ựối với lao ựộngẦ ựể từ ựó cung cấp cho người tìm việc lựa chọn cho mình một công việc phù hợp nhất; ựối với các trung tâm dạy nghề sử dụng thông tin thị trường ựể chuyển ựổi nhu cầu ựào ựạo của thị trường thành nhu cầu về các kỹ năng nghề nghiệp cụ thể. đặc biệt là ựối với người lao ựộng, thông qua thông tin việc làm, thông tin tuyển dụng ựể tìm kiếm các cơ hội ựào tạo (hiện có khóa ựào tạo nào? ở ựâu? Chi phắ ựào tạo? Chắnh phủ hỗ trợ? thời gian?), cơ hội tìm kiếm việc làm (ở ựâu ựang có chỗ hay việc làm trống? loại hình công việc? ựịa ựiểm? yêu cầu kỹ năng? ựiều kiện làm viêc? Ầ).

Như vậy, thông tin về thị trường việc làm, tuyển dụng là yếu tố quan trọng liên qua tới nhiều tổ chức và cá nhân. Song, hiện nay thông tin về việc làm trên ựịa bàn tỉnh nói chung và ựịa bàn huyện nói riêng thiếu tắnh hệ thống, mức ựộ chắnh xác còn thấp, thiếu cập nhật, Ầ. đặc biệt là tắnh phổ biến còn nhiều hạn chế, các thông tin về việc làm, tuyển dụng lao ựộng mới chỉ dừng lại ở các cơ quan chức năng và các trung tâm thành thị, việc tuyên truyền thông tin việc làm, nghề nghiệp của người lao ựộng ựến tận các vùng cư dân chủ yếu mới qua các phương tiện thông tin ựại chúng và qua các tổ chức chắnh trị xã hội, nhưng lượng thông tin này còn bị giới hạn về thời gian, nội dung và cả quy mô do ựó hiệu quả chưa cao.

Qua ựiều tra khảo sát 150 lao ựộng trong ựộ tuổi thanh niên tạ 03 xã ựiều tra thì hầu hết các lao ựộng chưa tới các trung tâm ựể tìm kiếm việc làm.

* Về phắa các doanh nghiệp, các nhà máy xắ nghiệp cần lao ựộng:

Cái họ cần là làm sao chuyển tải các thông tin về nghề nghiệp, việc làm, các vị trắ tuyển dụng của công ty ựến những người lao ựộng ựang tìm việc, mạng lưới thông tin của họ phải ựến ựược ựúng nơi, ựúng ựối tượng ựang có nhu cầu việc làm. Các thông tin phải ựảm bảo ựộ chắnh xác qua ựó các công ty mới tuyển ựựơc người mà mình mong muốn, ựúng vị trắ mà tiết kiệm ựược chi phắ tuyển dụng. Nhìn chung các công ty, doanh nghiệp, các nhà tuyển dụng thường truyền tải thông tin tuyển dụng của họ ựến với người

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 100

lao ựộng qua những cách chủ yếu sau:

- Qua các Trung tâm giới thiệu việc làm, các sàn giao dịch nhưng cách làm này chỉ mang thông tin ựến một số bộ phận nhỏ người lao ựộng chủ yếu ở thành thị vì ở các khu vực nông thôn người lao ựộng rất hiếm khi họ tìm ựến các Trung tâm có thể là chi phắ môi giới cao, các Trung tâm chưa ựủ uy tắn, các cán bộ tư vấn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu của họ ựối với người lao ựộng. đây là cách chuyển tải thông tin việc làm của doanh nghiệp có tắnh hiệu quả chưa cao, chưa phổ biến ựến các ựối tượng. Vẫn còn phụ thuộc nhiều vào chất lượng làm việc của các Trung tâm.

- đăng thông tin việc làm lên vô tuyến truyền hình, ựài tiếng nói ựây cũng là cách làm rất hiệu quả bởi bây giờ tỷ lệ người dân có vô tuyến, ựài phát thanh là chiếm tỷ lệ cao nên có thể thông tin sẽ ựến ựược nhiều với người lao ựộng hơn nhưng thường nghe thông tin xong họ không chú trọng tìm tới các nơi ựang tuyển dụng. Cho nên các doanh nghiệp, các nhà máy cũng nên chú ý các chắnh sách hỗ trợ sau khi ựưa thông tin tới người lao ựộng.

- Các công ty, nhà máy ựang tuyển dụng lao ựộng họ có thể liên hệ qua các tổ chức chắnh trị xã hội như tổ chức đoàn TNCS Hồ Chắ Minh, Hội nông dân,... với những chắnh sách ựào tạo ựặt hàng học viêc trước khi nhận vào làm việc với những chắnh sách khuyến khắch phù hợp như miễn học phắ, tiền ăn ở và sẽ lo cho có việc làm khi tốt nghiệp ra trường.

Qua bảng 4.18 cho thấy, tỷ lệ lao ựộng có biết về thông tin các hoạt ựộng tuyển dụng lao ựộng tương ựối cao. Ở xã Kỳ Liên tỷ lệ này là 58%, xã Kỳ Hà là 56%, xã Kỳ Lạc là 48%. Trong ựó, qua kênh thông tin ựại chúng như ựài, ti vi ở xã Kỳ Liên, Kỳ Hà, Kỳ Lạc lần lượt là 14% - 22% - 12%. Khi ựược hỏi hầu hết các lao ựộng trả lời là có nghe, một số thì không quan tâm, một số thì thông tin qua chương trình ti vi quá ắt, hơn nữa những người lao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 101

ựộng này ựa số ựều làm nghề nông nên suốt ngày làm việc ngoài ựồng ruộng ắt có thời gian xem kỹ các thông báo tuyển dụng trên vô tuyến và các tờ báo nên không hiểu rõ ựược nội dung và ựiều kiện làm việc.

Bảng 4.18: Tình hình tìm hiểu thông tin việc làm của thanh niên nông thôn Kỳ Anh

đVT: (%)

Nguồn thông tin Kỳ Liên

(n=50) Kỳ Hà (n=50) Kỳ Lạc (n=50) Chung (n=150) 1. Có biết về các thông tin tuyển dụng 58,00 56,00 48,00 54,00 - Qua kênh thông tin ựại chúng 14,00 22,00 12,00 16,00 - Qua các tổ chức chắnh trị xã hội 34,00 28,00 24,00 28,67

- Qua bạn bè người thân 10,00 6,00 12,00 9,33

2. Không biết thông tin 22,00 24,00 32,00 46,00

Nguồn: Tổng hợp từ liệu ựiều tra 2010

đối với hệ thống thông tin việc làm, nghề nghiệp, tuyển dụng lao ựộng qua kênh các tổ chức chắnh trị - xã hội: các cơ quan cần tuyển lao ựộng phối hợp với các tổ chức như Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, đoàn Thanh niên, thông tin này ựược chuyển tải tới người lao ựộng qua hệ thống loa phát thanh của xã, thôn và các buổi sinh hoạt của chi hội, chi ựoàn. Với hình thức này ở xã Kỳ Liên có 34% ựược hỏi có biết ựến các thông tin tuyển dụng, tỷ lệ này ở xã Kỳ Hà là 28% và xã Kỳ Lạc là 35%. Song hầu hết lại chưa có các hoạt ựộng sau công tác tuyên truyền. Các thông tin việc làm ựược người lao ựộng biết ựến nhưng lại không chủ ựộng tìm ựến các tổ chức ựể ựược tư vấn và tìm việc làm cho nên tỷ lệ tìm ựược việc làm của thanh niên còn chiếm tỷ lệ nhỏ, qua ựây cũng thấy rằng thanh niên nông thôn tìm việc làm phụ thuộc quá nhiều vào mối quan hệ, người thân và bạn bè nên hiệu quả ựưa lại cũng không cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 102

Hộp 4.7: Thông tin chưa thực sự ựến với người lao ựộng

Nhìn chung, tỷ lệ người biết thông tin là tương ựối lớn, song hiệu quả của các thông tin là chưa cao, hầu hết các lao ựộng ựã nghe nhưng sau thời gian ngắn thì không còn quan tâm. Số người tìm ựược việc làm qua hệ thống thông tin này thấp, phương pháp tìm việc chủ yếu vẫn là dựa vào các mối quan hệ quen biết, anh em họ hàng.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho thanh niên nông thôn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 106 - 110)