Nhân tố chủ quan Ờ chủ thế người lao ựộng

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho thanh niên nông thôn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 98 - 104)

- Công nghiệp, tiểu thủ CN,

4.3.1.Nhân tố chủ quan Ờ chủ thế người lao ựộng

4.3.1.1. Về thể lực

Bản chất thể trạng của lao ựộng Việt Nam nói chung có tầm vóc nhỏ, chiều cao, cận nặng trung bình thấp hơn mức trung bình chung của thế giới. Hiện nay, số lượng người lớn suy dinh dưỡng trên toàn huyện chiếm hơn 16%, trong ựó có 97% tập trung ở khu vực nông thôn; số phụ nữ thiếu máu gần 20%, trong ựó ựại ựa số là phụ nữ ở nông thôn.

Qua bảng 4.14 cho thấy, năm 2007 có 432 người tham gia dự tuyển ựi xuất khẩu lao ựộng sang các nước thì có 31 người không ựủ tiêu chuẩn vì lý do thể trạng, chiếm 7,18%; năm 2008 có 584 người tham gia thi tuyển có 37 người không ựủ tiêu chuẩn vì lý do về thể trạng, chiếm 6,34%. Như vậy, lý do về sức khỏe và thể trạng cũng là nguyên nhân cản trở việc tiếp cận việc làm của lao ựộng thanh niên nông thôn.

Bảng 4.14: Thanh niên nông thôn không tiếp cận ựược việc làm do không ựạt yêu cầu thể lực

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chung

Chỉ tiêu SL ( lự) CC (%) SL ( lự) CC (%) SL ( lự) CC (%) SL (lự) CC (%) Tổng số tham gia dự tuyển 432 100 516 100 584 100 1532 100 Số không ựạt vì lý do thể trạng 31 7,18 24 4,65 37 6,34 92 6,00 Nguồn: Phòng Lao ựộng - Thương binh và Xã hội

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 91 4.3.1.2. Về trắ lực- trình ựộ người lao ựộng

Trình ựộ lao ựộng là một trong những yếu tố quyết ựịnh việc lao ựộng ựó có ựược thị trường chấp nhận hay không. Nhìn chung, lao ựộng trên ựịa bàn huyện hoạt ựộng chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp với kinh nghiệm sản xuất ựược truyền từ ựời này qua ựời khác là chủ yếu. Số lượng lao ựộng ựược qua ựào tạo chiếm một tỷ lệ rất nhỏ và chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường. Do vậy, khi tham gia vào tìm kiếm việc làm trên TTLđ khả năng thành công rất thấp.

Bảng 4.15: Hiện trạng trình ựộ của lao ựộng thanh niên nông thôn (% mẫu ựiều tra)

đvt: Người

Trình ựộ Tổng số Chia theo tình trạng việc làm

(n=150) đủ việc (n=35) Thiếu việc (n=70) Thất nghiệp (n=45) 1. Trình ựộ văn hóa 100,00 100,00 100,00 100,00 - Tiểu học 44 3 15 26 - THCS 75 10 50 15 - PTTH 31 22 5 4 2. Trình ựộ chuyên môn 100,00 100,00 100,00 100,00 - đại học, cao ựẳng 9 4 3 2 - TH chuyên nghiệp 22 15 5 2 - Sơ cấp 23 11 9 3

- Chưa qua ựào tạo 96 5 53 38

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra năm 2010

Phần lớn lao ựộng ở các hộ ựiều tra có chất lượng thấp. Qua ựiều tra 150 lao ựộng ở 3 xã, ta thấy rằng số lao ựộng tại bậc học trung học cơ sở là chiếm tỷ lệ cao tại 3 xã tiến hành ựiều tra. Trong ựó, xã Kỳ Liên có tới 30 lao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 92

ựộng ựược hỏi có trình ựộ học vấn cấp trung học cơ sở chiếm 60%, về trình ựộ chuyên môn có tới 54% lao ựộng chưa qua ựào tạo. Xã Kỳ Hà, có 15 lao ựộng ựã học xong tiểu học chiếm 30%, số lao ựộng chưa qua ựào tạo chiếm tới 58% so với tổng lao ựộng ựiều tra, ựặc biệt với xã Kỳ Lạc là một xã miền núi ựời sống còn khó khăn, trình ựộ học vấn của ngừơi dân ựang còn khó khăn nên tỷ lệ lao ựộng chưa qua ựào tạo chiếm 82% cao nhất trong 3 xã ựiều tra (đồ thị 4.2).

Nếu xét theo tình trạng việc làm,

54,00 58,00 82,00 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 80,00 90,00 100,00 Tỷ lệ Kỳ Liên Kỳ Hà Kỳ Lạc Năm

Chưa qua ựào tạo được ựào tạo

đồ thị 4.2: Tỷ lệ lao ựộng thanh niên ựược ựược ựào tạo tại 3 xã

Tóm lại, qua ựiều tra nghiên cứu ở 3 xã cho thấy trình ựộ chuyên môn của lao ựộng thanh niên nông thôn còn thấp, tỷ lệ lao ựộng chưa qua ựào tạo chiếm số lớn, ựặc biệt là ở xã Kỳ Lạc có tới 42% lao ựộng tốt nghiệp văn hóa bậc cao nhất là tiểu học và tỷ lệ lao ựộng chưa qua ựào tạo chiếm 82%. Vì vậy, sự thất bại trong tìm kiếm việc làm trên thị trường là một hệ quả tất yếu.

4.3.1.3. Về tắnh chủ ựộng của người lao ựộng

Một vấn ựề nữa ựó là làm sao cho chủ thể người lao ựộng có tắnh chủ ựộng trong việc tìm việc làm và nghề nghiệp cho bản thân mình, người lao ựộng ựã chủ ựộng trong tìm kiếm việc làm chưa ựó là một câu hỏi lớn? Người lao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 93

ựộng trong ựộ tuổi than niên nông thôn chưa chủ ựộng trong việc tìm kiếm các thông tin về việc làm và nghề nghiệp, các thông tin tuyển dụng, có thể tìm hiểu thông tin việc làm qua internet, có một thực tế rằng hầu hết bạn trẻ nông thôn ựều biết sử dụng internet nhưng lại rất ắt sử dụng ựể tìm hiểu thông tin về việc làm và nghề nghiệp, các kiến thức, kỹ năng về việc làm trang bị cho bản thân mà lại dùng internet ựể giải trắ, chơi các trò chơi ựiện tử vô bổ. Người lao ựộng nói chung và thanh niên nông thôn nên chủ ựộng tìm kiếm tới các Trung tâm giới thiệu việc làm, các công ty, các doanh nghiệp nhà máy có ựăng ký tuyển dụng lao ựộng ựê tìm kiếm cơ hội ựể thư sức mình và biết bản thân mình ựang còn thiếu cái gì khi chưa tìm ựược việc làm ưng ý. Tóm lại ựể tiếp cận ựược việc làm trên thị trừơng lao ựộng thì việc ựầu tiên ựó là từ phắa ngừời lao ựộng, họ phải chủ ựộng trong việc tiếp cận các thông tin tuyển dụng việc làm khi ựã có các yếu tố khác hỗ trợ từ doanh nghiệp và nhà nước.

Thứ nhất, cần nói rằng việc chủ ựộng nâng cao trình ựộ ựào tạo và kỹ

năng nghề nghiệp của lực lượng lao ựộng thanh niên nông thôn còn khá thấp. Hầu hết số lao ựộng sau khi ựã lập gia ựình họ không muốn tham gia ựào tạo nghề, nhất là nghề có thời gian ựào tạo dài, học phắ cao. Mặt khác, họ thiếu sự ựịnh hướng về nghề nghiệp, lao ựộng ựi ựào tạo chủ yếu là quan tâm ựến nhu cầu hiện tại chứ chưa tắnh ựến nhu cầu của ngành nghề ựó sau ựào tạo. Kết quả là ựào tạo xong không xin ựược việc làm hoặc làm việc trái nghề không phát huy ựược chuyên môn, thu nhập không như mong muốn, gây ra tâm lý tiêu cực cho các ựối tượng khác có nhu cầu ựào tạo nghề tại ựịa phương. Trong số 150 thanh niên ựiều tra, có tới 62% không có nhu cầu ựào tạo nâng cao tay nghề (đồ thị 4.3). đây là một thực tế ựáng quan tâm tại huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 94

68, 68%32, 32% 32, 32%

Có nhu cầu ựào tạo Không có nhu cầu ựào tạo

đồ thị 4.3. Nhu cầu ựào tạo của thanh niên nông thôn

Thứ hai, sự chủ ựộng và tắch cực trong tìm kiếm thông tin của người lao ựộng còn rất hạn chế. Mặc dù có một thực tế là thông tin việc làm tới thanh niên còn chưa ựược rộng rãi và hiệu quả (sẽ ựề cập dưới ựây), nhưng số thanh niên chủ ựộng , tắch cực và thường xuyên tìm kiếm thông tin việc làm chỉ chiếm khoảng 54%, số còn lại thi thoảng mới tìm tiểu thông tin việc làm, và một bộ phận không nhỏ (22%) rất ắt khi chủ ựộng ựi tìm kiếm thông tin việc làm. đa số những người chỉ ựộng trong tìm kiếm thông tin việc làm ựều ựã có công việc (xấp xỉ 86%) (Bảng 4.16). Trên 50% số lao ựộng chưa tìm ựược việc làm là những người rất ắt khi tìm hiểu thông tin việc làm.

Bảng 4.16: Tần suất tìm hiểu thông tin việc làm của thanh niên nông thôn Kỳ Anh

đVT: (%)

Mức ựộ thường xuyên tìm hiểu thông tin

Tổng số Chia theo tình trạng việc làm

(n=150) đủ việc (n=35) Thiếu việc (n=70) Thất nghiệp (n=45) 1. Rất thường xuyên 44,67 85,71 35,71 11,11 2. Thỉnh thoảng 36,00 8,57 50,00 35,56 3. Rất ắt khi 19,33 5,71 14,29 53,33 Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 95 4.3.1.4. Về ý thức kỷ luật của người lao ựộng

Việc lao ựộng xuất thân từ nông nghiệp, nông thôn, mang nặng tác phong của một nền sản xuất nông nghiệp tiểu nông, tùy tiện về giờ giấc và hành vi. Do ựó khi di chuyển lực lượng lao ựộng nông nghiệp nông thôn vào lĩnh vực công nghiệp phải mất một khoảng thời gian dài ựể ựào tạo tác phong, kỷ luật trong lao ựộng sản xuất. Cá biệt có những trường hợp bị người sử dụng lao ựộng sa thải, trục xuất về nước ựối với lao ựộng xuất khẩu ra nước ngoài bị vi phạm kỷ luật.

Qua số liệu ở bảng 4.17 ta thấy, năm 2007 trong số 239 lao ựộng thanh niên xuất khẩu sang thị trường các nước trong khu vực có 14 trường hợp vi phạm kỷ luật bị trục xuất về nước, chiếm 5,86%, ựến năm 2008 tỷ lệ này là 3,56% (số này chưa kể ựến một số lao ựộng trốn ra làm ngoài, cư trú bất hợp pháp và các lao ựộng bị phạt trừ vào tiền lương, hiện tượng này xuất hiện ngay cả ựối với các doanh nghiệp trong nước).

Bảng 4.17: Lao ựộng thanh niên nông thôn xuất khẩu vi phạm kỷ luật

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Cả ba năm

Chỉ tiêu ( lự) SL (%) CC ( lự) SL (%) CC ( lự) SL (%) CC (lự) SL (%) CC Tổng số xuất khẩu Lđ 239 100 191 100 253 100 682 100 Số vi phạm kỷ luật 14 5,86 6 3,14 9 3,56 29 4,25

Nguồn: Phòng Lao ựộng - Thương binh và Xã hội

Ý thức lao ựộng kém cùng do phần lớn trong số họ là lao ựộng có xuất thân từ nông nghiệp nông thôn, còn mang nặng tác phong sản xuất của một nền nông nghiệp tiểu nông, tuỳ tiện về giờ giấc và hành vi. Người lao ựộng chưa ựược trang bị các kiến thức và kỹ năng làm việc theo nhóm, không có khả năng hợp tác và gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến và chia sẽ kinh nghiệm làm việc. điều này có thể thấy rất rõ qua hiện tượng các xắ nghiệp có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 96

vốn ựầu tư nước ngoài (trong các khu công nghiệp, khu chế xuất), phải mất hàng tháng chỉ ựể ựào tạo tác phong cho công nhân mới ựược tuyển ựến làm việc tại xắ nghiệp.

Hộp 4.5: Lao ựộng thiếu tắnh kỷ luật

Việc lao ựộng Việt Nam nói chung và lao ựộng thanh niên ựặc biệt là lao ựộng thanh niên nông thôn thiếu ý thức chấp hành kỷ luật trong lao ựộng là nguyên nhân khiến nhiều TTLđ trong thời gian qua ựóng cửa ựối với lao ựộng Việt Nam, ựây cũng là nguyên nhân chắnh cản trở lao ựộng thanh niên nông thôn tiếp cận với việc làm trong nước cũng như quốc tế.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho thanh niên nông thôn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 98 - 104)