Hoạt ựộng của các kênh giao dịch việc làm

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho thanh niên nông thôn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 110 - 114)

- Công nghiệp, tiểu thủ CN,

4.3.4.Hoạt ựộng của các kênh giao dịch việc làm

- Các trung tâm dịch vụ việc làm của huyện: - Giao dịch qua tuyển dụng

+) Chợ lao ựộng: Nắm bắt ựược sự thiếu hụt về thông tin của thanh niên nông thôn trên ựịa bàn toàn tỉnh nói chung và của huyện Kỳ Anh nói riêng cấp

"Thỉnh thoảng cũng có nghe loa truyền thanh của xóm, của xã phát tin tuyển lao ựộng nhưng chất lượng phát thanh kém, ựọc không rỏ ràng, nghe ựâu toàn nơi làm xa, lương thưởng cũng không cao mà toàn công việc nặng nhọc, nếu thế sau khi trừ chi phắ ăn ở chắc gì còn tiền ựể tiết kiệm".

Phỏng vấn anh Nguyễn Văn Mại ở xã Kỳ Lạc

"Mấy tháng trước sinh hoạt chi hội Phụ nữ có phổ biến tuyển một số lao ựộng nữ ựi may bóng ở huyện Cẩm Xuyên, cũng gần xã mình có thể ựi về trong ngày ựược, theo phổ biến thì trong lúc nông nhàn tháng cũng kiếm thêm ựược ắt trăm, nghe nói công ty trực tiếp về tuyển nhưng ựến nay ựã mấy tháng rồi mà không thấy gì cả".

Phỏng vấn chị Nguyễn Thị Nhàn ở xã Kỳ Liên

"Cũng có nghe qua ựài, báo nhưng chỗ ngon lành thì họ sắp xếp cả rồi, chỉ thông báo cho có lệ thôi, có nộp cũng không ựược ựâu".

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 103

ủy, chắnh quyền và các ban, ngành, ựoàn thể các cấp ựã tập trung chuyển tải các thông tin về nghề nghiệp và việc làm ựến với tận thanh niên. Trong ựó vai trò xung kắch là ựoàn thanh niên các cấp, với các hình thức như: Ngày hội việc làm thanh niên, sàn giao dịch việc làm thanh niên, siêu thị việc làm thanh niên, hội chợ việc làm thanh niênẦ ựược tổ chức rộng khắp trong toàn tỉnh, ựã giúp hàng chục ngàn thanh niên, ựặc biệt là thanh niên ở vùng nông thôn có ựiều kiện tiếp cận với các doanh nghiệp, các trường nghề, trung tâm ựào tạo giúp cho họ có cơ hội lựa chọn nghề nghiệp và công việc phù hợp ngay tại ựịa phương.

+) Cơ quan XK lao ựộng

Cũng như nhiều ựịa phương trên cả nước và trong tỉnh, xuất khẩu lao ựộng ựang tạo ra dòng kiều hối tương ựối lớn từ nước ngoài chảy vào Việt Nam. Mặc dù bên cạnh vấn ựề xuất khẩu lao ựộng còn nhiều vấn ựề xã hội cần quan tâm, song hiệu quả mà việc xuất khẩu lao ựộng mang lại là ựiều dễ thấy, ựó là: thu nhập cao, ổn ựịnh, là cơ hội cho lao ựộng làm giàu cho bản thân, gia ựình và góp phần làm giàu cho xã hội.

Trong những năm qua mặc dù trong công tác xuất khẩu lao ựộng của huyện nhà còn gặp tình trạng khó khăn chung của toàn tỉnh ựó là: các doanh nghiệp, trung tâm xuất khẩu lao ựộng chưa ựủ mạnh, việc tìm kiếm thị trường còn khó khăn, sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng còn thiếu ựồng bộ, việc nhân rộng các mô hình xuất khẩu ựưa lại hiệu quả cao chưa ựược triển khai nhiều. Song dưới sự lãnh ựạo, chỉ ựạo của cơ quan Huyện ủy, sự phối hợp giữa các cấp chắnh quyền, các ban Ờ ngành Ờ tổ chức chắnh trị xã hội về công tác tuyên truyền, hỗ trợ thông tin và hỗ trợ, cho vay kinh phắ xuất cảnh ban ựầu

+) Hệ thống trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm

Hiện nay, trên ựịa bàn tỉnh Hà Tĩnh có 2 trường Cao ựẳng và 5 trường Trung cấp nghề chủ yếu tập trung ở Thành phố Hà Tĩnh và Thị xã Hồng Lĩnh. Huyện Kỳ Anh với mục ựắch nhằm ựáp ứng nhu cầu lao ựộng cung cấp cho các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 104

dự án lớn như khu kinh tế Vũng Áng nên trên ựịa bàn huyện cũng có các trừờng dạy nghề tư và của nhà nước ựào tạo lao ựộng qua ựơn ựặt hàng của các doanh nghiệp. Hàng năm có khoảng 2.500 học sinh tốt nghiệp, bổ sung vào lực lượng lao ựộng có tay nghề tại ựịa phương, chủ yếu lực lượng này là lao ựộng trẻ, vừa tốt nghiệp phổ thông cơ sở hoặc phổ thông trung học. đa số lao ựộng thanh niên ở nông thôn khi ựã có gia ựình rồi thì lại không theo học những trường này vì lý do tuổi tác và tâm lý sợ học xong lại không xin ựược việc làm. Mặt khác, họ lại là lao ựộng chắnh trong gia ựình, cho nên phải lao ựộng tạo ra thu nhập nuôi sống gia ựình và bản thân trong khi các lớp học có thời gian tương ựối dài, học tập trung. Ngoài ra chi phắ cho học tập cũng là vấn ựề cản trở người lao ựộng tiếp cận với các trường dạy nghề.

đối với các Trung tâm dạy nghề của các cơ quan ựóng trên ựịa bàn như: trung tâm dạy nghề Hội Nông dân, trung tâm ựào tạo nghề của Hội Phụ nữ, trung tâm khuyến nông, khuyến lâm tỉnh, trung tâm dạy nghề Thanh niênẦ bước ựầu ựã chuyển giao ựược khoa học kỹ thuật trong sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, song hầu hết là các lớp ngắn hạn, kiến thức mới chỉ ựủ ựể cải thiện tình hình sản xuất của gia ựình, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường lao ựộng, việc làm.

Bảng 4.19: Nhu cầu ựào tạo nghề của lao ựộng thanh niên tại ựiểm ựiều tra

Kỳ Liên Kỳ Hà Kỳ Lạc Chỉ tiêu SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%)

Số lao ựộng ựiều tra 50 100 50 100 50 100

1. Lao ựộng có nhu cầu 23 46,00 27 54,00 19 38,00

- Nếu phải ựầu tư chi phắ 9 18,00 11 23,00 9 18,00 - Không tham gia nếu phải

bỏ chi phắ

14 28,00 16 32,00 10 20,00

2. Không muốn tham gia 27 54,00 23 46,00 31 62,00

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 105

Qua khảo sát 150 lao ựộng trong tại ựộ tuổi thanh niên tại 3 xã ựiều tra thì số lượng có nhu cầu ựào tạo nghề tương ựối cao. Ở xã Kỳ Liên có 46% lao ựộng ựược hỏi có nhu cầu, con số này ở xã Kỳ Hà là 54%, xã Kỳ Lạc chỉ ựạt 38%. Trong ựó, nếu người lao ựộng phải bỏ chi phắ ựào tạo mà không ựược sự hỗ trợ thì tỷ lệ muốn ựược ựào tạo nghề giảm xuống rõ rệt. Cụ thể, trong 23 người ở xã Kỳ Liên có nhu cầu ựào tạo các loại nghề thì có tới 10 người trả lời sẽ không ựi học nếu phải ựóng học phắ, chiếm 28%; con số này ở xã Kỳ Lạc là 16 người, chiếm 32% và ở xã Kỳ Lạc là 19 người chiếm 20% số lao ựộng ựiều tra (Bảng 4.19)

Qua ựó cho thấy, mặc dù lao ựộng thanh niên nông thôn có nhu cầu ựào tạo tương ựối cao, song số lao ựộng qua ựào tạo lại chiếm tỷ lệ thấp, ựiều này có thể ựược lý giải bởi các lý do sau:

Hầu hết họ ựều là lao ựộng chắnh trong gia ựình, do ựó quỹ thời gian dành cho việc ựào tạo ắt (họ còn phải lao ựộng tạo ra thu nhập nuôi sống bản thân và gia ựình).

Chi phắ cho ựào tạo là một vấn ựề khó khăn ựối với hầu hết lao ựộng nông thôn. Tâm lý sợ không xin ựược việc sau ựào tạo. Một số còn ngại khó khăn trong học tập, tự ti về bản thân.

Hoạt ựộng giới thiệu việc làm của các cơ quan trung gian: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với chức năng tạo ựiều kiện kết nối giữa người tìm việc và việc tìm người. Từ ựó người tìm việc sẽ tìm ựược việc làm phù hợp và người tuyển dụng cũng tìm ựược lực lượng lao ựộng theo yêu cầu qua việc cung cấp thông tin của các trung tâm dịch vụ và giới thiệu việc làm. Song, hiện nay các trung tâm này chỉ mới góp phần ựào tạo ngắn hạn cho lao ựộng nông thôn trên các lĩnh vực liên quan ựến sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Còn về hiệu quả hoạt ựộng giới thiệu việc làm của các trung tâm này còn rất hạn chế, hiện có rất ắt người lao ựộng tiếp cận ựược dịch vụ của các trung tâm này. Một trong những

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 106

nguyên nhân là do chất lượng dịch vụ của các trung tâm này còn thấp, trình ựộ chuyên môn của cán bộ làm việc tại các trung tâm này còn kém, thiếu các trang thiết bị cần thiết, thiếu thông tin ựầy ựủ và ựáng tin cậy cả từ phắa cung lẫn phắa cầu của TTLđ, vv... Bên cạnh ựó, thời gian qua cầu về lao ựộng trên ựịa bàn không lớn, chủ yếu là tập trung ở khu vức hành chắnh nhà nước. Hơn nữa, hầu hết các trung tâm này tập trung ở thành phố, trong khi ựó, tại vùng nông thôn là những nơi có nhiều người thất nghiệp hoặc thiếu việc làm, lại không có các trung tâm này hoạt ựộng. Vì vậy, cho ựến nay, hình thức này vẫn chưa có những ựóng góp vào việc thúc ựẩy hoạt ựộng của TTLđ ở mức ựộ mong muốn.

Hộp 4.8: Hoạt ựộng chủ yếu tập trung vào tập huấn, ựào tạo ngắn hạn

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng tiếp cận việc làm cho thanh niên nông thôn huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh (Trang 110 - 114)