Một số chiến lược kinh doanh trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần lilama 69 1; (Trang 36 - 42)

2.2.1.1. Chiến lược kinh doanh ca bưu chắnh Ờ Vin thông Vit Nam

a. Quan ựiểm: Bưu chắnh, viễn thông Việt Nam là một ngành mũi nhọn, phát triển mạnh hơn nữa, cập nhật thường xuyên công nghệ và kỹ thuật hiện

ựại. Phát triển ựi ựôi với quản lý và khai thác có hiểu quả. Phát triển nhanh, chiếm lĩnh và ựứng vững ở thị trường trong nước, ựồng thời chủựộng vươn ra hoạt ựộng kinh doanh trên thị trường quốc tế. Chủựộng hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển ựi ựôi với ựảm bảo an ninh, an toan thông tin, góp phần vào bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

b. Chiến lược kinh doanh:

* Phát triển cơ sở hạ tầng mạng lưới viễn thông, tin học

- Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng mạng lưới viễn thông, tin học quốc gia tiên tiến, hiện ựại, hoạt ựộng có hiệu quả, an toàn và tin cậy, phủ

* Phát triển các mạng thông tin dùng riêng

- Phát triển các mạng thông tin dùng riêng hện ựại, phù hợp với sự phát triển của mạng công cộng quốc gia; vừa ựáp ứng nhu cầu thông tin riêng của các ngành, vừa sử dụng có hiệu quả cơ sở hạ tầng thông tin của mạng công cộng ựã xây dựng.

- Ưu tiên phát triển mạng thông tin dùng riêng hiện ựại phục vụ đảng, Chắnh phủ, quốc phòng, an ninh; ựảm bảo chất lượng phục vụ, yêu cầu bảo mật và an toàn thông tin.

* Phát triển dịch vụ

- Phát triển nhanh, ựa dạng hoá, khai thác có hiệu quả các loại hình dịch vụ trên nền cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia nhằm cung cấp cho người sử

dụng các dịch vụ bưu chắnh, viễn thông, Internet với chất lượng cao, an toàn, bảo mật, giá cước thấp hơn hoặc tương ựương mức bình quân của cả nước và trong khu vực. Phục vụ sự phát triển kinh tế Ờ Xã hội, an ninh, quốc phòng, công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước.

- đẩy nhanh tốc ựộ phổ cập các dịch vụ bưu chắnh, viễn thông, Internet trong cả nước.

* Phát triển thị trường

Phát huy mọi nguồn lực của ựất nước kết hợp với hợp tác quốc tế hiệu quả ựể mở rộng, phát triển thi trường. Tiếp tục xoá bỏ những lĩnh vực ựộc quyền doanh nghiệp, chuyển sang thị trường cạnh tranh, tạo ựiều kiện cho mọi thành phần kinh tế tham gia các hoạt ựộng dịch vụ bưu chắnh, viễn thông, Internet trong mối quan hệ giữ vai trò chủựạo của nền kinh tế nhà nước.

- Tắch cực khai thác thị trường trong nước, ựồng thời vươn ra hoạt ựộng trên thị trường quốc tế. Chủ ựộng hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình ựược cam kết ựa phương và song phương.

* Phát triển khoa học công nghệ

- Cập nhật công nghệ hiên ựại, tiên tiến trong việc xây dựng cơ sở hạ

tầng thông tin quốc gia. Các công nghệ ựược lựa chọn phải mang tắnh ựón

ựầu, tương thắch, phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ.

- đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ trong tất cả các lĩnh vực: thiết bị, mạng lưới, dịch vụ, công nghiệp quản lý, nguồn nhân sựẦ làm chủ công nghệ nhập, tiến tới sáng tạo ngày càng nhiều sản phẩm mang công nghệ Việt Nam.

* Phát triển công nghiệp Bưu chắnh, viễn thông, tin học

- Khuyến khắch các thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia phát triển công nghiệp bưu chắnh, viễn thông, tin học; các hình thức ựầu tư nước ngoài có chuyển giao công nghệ cao, kể cả hình thức 100%vốn nước ngoài.

- Tăng cường tiếp tục chuyển giao công nghệ hiện ựại; từng bước tiến tới làm chủ công nghệ cả phần cứng và phần mềm, sản xuất các sản phẩm có chất lượng quốc tế. Nâng cao năng lực sản xuất thiết bị trong nước. đẩy mạnh tiến trình nâng cao giá trị lao ựộng Việt Nam trong các sản phẩm. Tăng cường hợp tác trao ựổi, tham gia thị trường phân công lao ựộng quốc tế, thực hiện chuyên môm hoá sản xuất một số sản phẩm tại Việt Nam; ựẩy mạnh thị

trường xuất khẩu ra nước ngoài.

- Chú trọng ưu tiên huy ựộng và ựầu tư về nguồn nhân lực cho phát triển công nghệ phần mềm. Tăng nhanh tỷ trọng phần mềm trong các sản phẩm; từng bước thâm nhập thị trường khu vực và quốc tế thông qua phân công lao ựộng, chuyên môm hoá sản xuất.

* Phát triển nguồn nhân lực

- đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyên môn ngành nghề, có phẩm chất; làm chủ công nghệ, kỹ thuật hiện ựại; vững vàng về quản lý kinh tế.

- Năm 2015, ựạt chỉ tiêu về năng xuất chất lượng lao ựộng, phục vụ

bưu chắnh, viễn thông Việt Nam ngang bằng trình ựộ các nước tiên tiến trong khu vực.

(Bộ Bưu chắnh viễn thông. 2008)

2.2.1.2 Chiến lược kinh doanh ca công ty C phn công trình hàng không

a. Quan ựiểm: tiến tới quá trình hội nhập của nền kinh tế thế giới nhằm phát huy thế mạnh sẵn có, nâng cao ựược hiệu quả trong quá trình kinh doanh, cạnh tranh ựược với sức ép của thị trường, ựưa công ty phát triển mạnh theo xu hướng của thế giới. Công ty ựưa ra chiến lược kinh doanh như sau:

b. Chiến lược kinh doanh:

Quan tâm ựến vấn ựề thị trường, phát huy nội lực hiện có, tăng cường phát triển năng lực; phấn ựấu ựạt ựược vị thế vững chắc trong thị trường ngành Hàng không và mở rộng ựa ngành nghề.

Nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh, Công ty cũng ựã nghiên cứu,

ựang và sẽ tiến hành tổ chức thực hiện các phương án liên doanh, liên kết. Chiến lược sản phẩm là một chiến lược rất quan trọng nằm trong chiến lược bộ phận của Công ty Công Trình Hàng Không và hỗ trợ cho chiến lược thị

trường của Công ty bao gồm: Tập trung vào sản phẩm ựặc thù chuyên ngành hàng không, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm mang ựậm ý nghĩa chất lượng sản phẩm với tiêu chuẩn chuyên ngành hàng không, linh hoạt, uyển chuyển và khoa học vận dụng sản phẩm ựặc thù chuyên ngành hàng không phục vụ các nhu cầu thị trường khác.

Công ty sẽ nâng cao tắnh chuyên môn hoá, ựầu tư trang thiết bị, tăng cường công tác quản lý và ựề ra tiêu chuẩn riêng của Công ty nhằm ựảm bảo tiêu chuẩn của ngành xây dựng và ngành hàng không; nghiên cứu ứng dụng công nghệ, máy móc thiết bị chuyên ngành phục vụ thi công các công trình có tắnh chất lượng tương tự.

Trong chiến lược tổng quát, mục tiêu của công ty Công Trình Hàng Không trong những năm tới là tăng doanh thu, lợi nhuận, xâm nhập chiếm lĩnh thị trường và tăng thị phần tại thị trường xác ựịnh. Vì vậy ựặt ra chiến lược giá cả là rất cần thiết. Từựó xác ựịnh ựược mức chi phắ thấp nhất trong sản xuất và ựề ra chiến lược giá cả cho từng thị trường hướng tới mục tiêu tối

ựa hoá lợi nhuận với giá cảựược thị trường chấp nhận ựồng thời sử dụng công cụ giá ựể tăng khả năng cạnh tranh của công ty khi thực hiện chiến lược xâm nhập, chiếm lĩnh thị phần.

Công ty Công Trình Hàng Không cần xây dựng chiến lược yểm trợ tốt hơn nữa như công tác quảng cáo, cung cấp thông tin về năng lực của công ty cho khách hàng và công tác bảo hành sản phẩm. Bên cạnh ựó, chiến lược yểm trợ của công ty còn bao gồm chương trình dịch vụ cộng thêm (sửa chữa, thay thế các công trình, thiết bị phụẦ) chương trình xúc tiến tìm kiếm, xâm nhập thị trường, hỗ trợ ựấu thầu có hiệu quả, hướng tới mục tiêu thiết thực nhất là xây dựng củng cố vị thế, tạo uy tắn và mở rộng thị trường.

(vietnamairlines.2007).

2.2.1.3. Chiến lược ca in lc Vit Nam

a. Quan ựiểm phát triển :

Phát triển ựồng bộ nguồn và mạng lưới ựiện theo hướng hiện ựại. Phát triển thuỷ ựiện, nhiệt ựiện than, nhiệt ựiện khắ, ựiện nguyên tử Ầ kết hợp trao ựổi, liên kết lưới ựiện với các nước trong khu vực. Tổng công ty ựiện lực Việt Nam chỉựầu tư vào những công trình phát ựiện có công suất từ 100 MW trở lên, tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp khác ựầu tư các công trình có công suất nhỏ hơn. Phát triển nhanh, ựồng bộ, hiện ựại hệ thống chuyền tải, phân phối nhằm nâng cao ựộ tin cậy, an toàn cung cấp ựiện và giảm tổn thất ựiện năng.

b. Chiến lược phát triển:

* Chiến lược tài chắnh và huy ựộng vốn :

- Có các cơ chế tài chắnh thắch hợp ựể Tổng công ty điện lực Việt Nam

ựảm bảo ựược vai trò chủựạo trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển của ngành ựiện Việt Nam.

- Tiếp tục triển khai một số công ttrình ựầu tư theo hình thức xây dựng Ờ kinh doanh Ờ chuyển giao (BOT) liên doanh ựể thu hút thêm nguồn vốn ựầu tư, ựồng thời tăng khả năng trả nợ cho Tổng công ty điện lực Việt Nam. - Xây dựng các biện pháp huy ựộng vốn trong xã hội ựể ựầu tư phát triển ựiện.

- Tăng cường quan hệ với các ngân hàng và các tổ chức tài chắnh quốc tế ựể vay vốn ựầu tư, ưu tiên vay các nguồn vốn ODA có lãi suất thấp, thời gian trả nợ dài (ODA chỉ giao cho tổng công ty ựiện lực việt nam); sau ựó ựến các ngân hàng thương mại với phương châm khi các ngân hàng trong nước không ựáp ứng ựược thì vay các ngân hàng thương mại nước ngoài.

- Nghiên cứu tham gia thị trường chứng khoán, phát hành trái phiếu trong nước và ngoài nước ựểựầu tư các công trình ựiện.

- Tiếp tục thực hiện lộ trình cải cách giá ựiện ựã ựược duyệt theo hướng vừa tiến dần ựến chi phắ biên dài hạn vừa cải cách biểu giá ựiện giảm bù chéo quá lớn giữa các nhóm khách hàng.

* Chiến lược phát triển khoa học công nghệ:

- Tập chung nghiên cứu khoa học, công nghệ tiên tiến áp dụng cho sản xuất và truyền tải ựiện năng. Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất hiện

ựại theo hướng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu tác ựộng ựến môi trường với những bước ựi hợp lý.

- đầu tư chiều sâu, cải tạo nâng cấp và hiện ựại hoá ựối với nguồn và lưới ựiện, hiện có, cải tiến công tác quản lý, kinh doanh và dịch vụ

khách hàng.

* Chiến lược phát triển tư vấn xây dựng ựiện:

- Tập trung xây dựng các công trình tư vấn ựa ngành theo chuyên môn hoá từ lĩnh vực chuyên sâu, từng bước nâng cao trình ựộ ựể có thể tự ựảm

ựương thiết kếựược các công trình ựiện lớn như nhà máy ựiện, lưới ựiện siêu cao áp.

* Chiến lược phát triển ngành xây lắp ựiện:

Tăng cường năng lực cho các ựơn vị xây lắp ựiện ựể có khả năng ựảm nhận các công trình ựầu tư từ các thiết kế kỹ thuật thi công, cho ựến khâu xây dựng, lắp dặt thiết bị các nhà máy ựiện các công trình lưới ựiện lớn trong nước và có khả năng tham gia ựâu thầu các công trình ở nước ngoài.

* Chiến lược phát triển nguồn nhân lực:

- Về công tác cán bộ: Tiến hành lập quy hoạch cán bộ, tổ chức ựào tạo bồi dưỡng cán bộ trong diện quy hoạch.

- Về công tác ựào tạo nguồn nhân lực: Phát triển khối các trường chuyên ngành ựiện lực, phấn ựấu xây dựng một số trường ựạt tiêu chuẩn quốc tế. Bố trắ liên thông giữa các bậc học: cao ựẳng, trung học và công nhân: xây dựng trương trình chuẩn thống nhất trong ngành về ựào tạo các lĩnh vực chuyên sâu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần lilama 69 1; (Trang 36 - 42)