3. ðẶ Cð IỂM ðỊ A BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
4.1.4. Phân tích môi trường kinh doanh vĩ mô
4.1.4.1. Mơi trường kinh tế
Mơi trường kinh tế là nhân tố bên ngồi tác động rất lớn đến hiệu quả
tế thị trường đang dần được hồn thiện và từng bước hội nhập vào nền kinh tế
khu vực và thế giới. Mơi trường kinh tế trước hết, phải kểđến các chính sách
đầu tư, chính sách phát triển kinh tế, chính sách tiền lương cho người lao
động. Do vậy tính chất bất ổn của thị trường ngày càng cao, khi giá cả trên thị
trường thế giới cĩ biến động lớn sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế
của nước ta, điều đĩ cũng làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chịu sự chi phối về chi phí tiền lương, giá cả khi giá cả trong nước tăng lên cũng đồng nghĩa với việc giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty.
Thị trường kinh doanh các dịch vụ xây lắp và chế tạo thiết bị là thị
trường chịu ảnh hưởng nhiều bởi các diễn biến của nền kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thu nhập bình quân đầu người cũng như giá cả
của một số mặt hàng quan trọng cĩ ảnh hưởng đến tồn bộ hoạt động của nền kinh tế nĩi chung và của cơng ty Lilama 69-1 nĩi riêng. Khi nền kinh tế phát triển, kéo theo sự phát triển của các ngành nghề dẫn đến nhu cầu về
mảng dịch vụ xây lắp, chế tạo thiết bị, tư vấn thiết kế…phát triển mạnh. Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam cĩ nhiều biến động lớn theo sự
biến động chung nền kinh tế thế giới. Với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2000-2010 đạt 7,5%, Việt nam được coi là một trong những nền kinh tế phát triển mạnh của khu vực. Mặc dù chịu nhiều tác động của nền kinh tế thế giới như thu hẹp thị trường xuất khẩu, thị trường vốn, lao
động… rồi thiên tai, dịch bệnh trong nước nhưng Việt nam vẫn đạt mức tăng trưởng cao, đứng vào hàng các nền kinh tế cĩ tốc độ tăng trưởng cao.
4.1.4.2. Mơi trường chính trị và pháp luật
Nền kinh tế nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế
giới, mơi trường chính trị và pháp luật của đất nước ta đang cĩ những thay đổi rõ rệt theo hướng tích cực: ngày một thơng thống hơn nhằm phát triển kinh
tếđất nước. Quốc hội đã ban hành các bộ luật và các văn bản pháp quy để tạo ra hành lang pháp lý cho các đơn vị kinh doanh phát triển.
Mọi quy định pháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả
và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Một mơi trường pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh và vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế của mình sao cho cĩ hiệu quả. Vì vậy các chính sách, các nghị định, các văn bản dưới luật ban hành khơng ổn định và luơn thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Sau đây, chúng tơi xin đề cập tới một số
yếu tố pháp lý chủ yếu:
Luật doanh nghiệp
Do Cơng ty hoạt động theo Luật doanh nghiệp nên bất kỳ thay đổi nào của Luật doanh nghiệp cũng cĩ tác động trực tiếp đến hoạt động của cơng ty. Năm 2005, nhà nước ban hành Luật doanh nghiệp sửa đổi đánh dấu sự thay đổi lớn, đồng thời phản ánh tư tưởng và mục tiêu nổi bật là hình thành khung pháp lý chung, bình đẳng áp dụng thống nhất cho mọi loại hình doanh nghiệp. Luật Doanh nghiệp 2005 đã cĩ đổi mới so với năm 1999 tạo điều kiện thơng thống hơn cho mọi loại hình doanh nghiệp hoạt động.
Chính sách thuế
Về Thuế giá trị gia tăng: Từ những năm 1999 đến năm 2003 ngành xây lắp được áp Thuế giá trị gia tăng đầu ra là 5% cho tất cả các cơng trình và hạng mục cơng trình xây lắp. Từ tháng 01 năm 2004, Nhà nước thay đổi mức thuế áp dụng đối với ngành xây lắp tăng lên là 10% (trừ các sản phẩm gia cơng chế tạo áp dụng mức thuế 5%) điều này cũng gây nhiều khĩ khăn cho Cơng ty: phải nộp Thuế giá trị gia tăng cho Ngân sách cao trong khi cĩ rất
nhiều cơng trình Cơng ty đã ký hợp đồng với chủđầu tư từ trước khi luật thuế
sửa đổi ban hành, khi thanh quyết tốn cơng trình chủ đầu tư cũng khơng thanh tốn thêm phần thuế mà Nhà nước đã sửa đổi tăng lên. ðiều này cũng
đã gây thiệt hại cho Cơng ty làm giảm hiệu quả kinh doanh của Cơng ty.
Về Thuế thu nhập doanh nghiệp: Từ khi cĩ luật thuế thu nhập doanh nghiệp thì Nhà nước áp dụng mức thuế cho ngành xây lắp là 32%; đến 1/1/2004, Nhà nước quy định thay đổi mức thuế thu nhập doanh nghiệp chung, giảm xuống là 28%. Như vậy cĩ thể thấy sự thay đổi trong chính sách Thuế thu nhập doanh nghiệp tác động rất lớn đến lợi nhuận của Cơng ty. Rủi ro đến từ khả năng Nhà nước tăng thuế thu nhập doanh nghiệp cũng khơng được ngoại trừ. Tuy nhiên theo quy định của Luật doanh nghiệp, khi cổ phần hố Lilama 69-1 được ưu đãi 100% thuế thu nhập doanh nghiệp trong vịng 02 năm 2006 và 2007 và 02 năm tiếp theo được giảm 50%. ðây là ưu đãi của Nhà nước nhằm thúc đẩy quá trình cổ phần hĩa các doanh nghiệp.
Về chính sách tiền lương
Những quy định về tiền cơng, tiền lương, bảo hiểm xã hội trong những năm qua Nhà nước cĩ những chế độ mới ban hành thay đổi liên tục. Về tiền lương như: Những quy định về tiền lương tối thiểu. Cụ thể từ năm 2001 đến nay mức lương tối thiểu liên tục thay đổi theo chiều hướng tăng lên từ 210 nghìn đồng đến năm 2003 là 290 nghìn đồng. Về thang bảng lương Nhà nước cũng đã cĩ những thay đổi quy định mức thang bậc lương mới. Xét về mặt xã hội thì đây là một điều tốt cho người lao động vì thu nhập của họ được tăng lên. Nhưng xét về mặt sản xuất kinh doanh thì đây là vấn đề vơ cùng quan trọng bởi vì khi Nhà nước cĩ quy định tính lương tối thiểu cho người lao động thì cơng ty phải trả cho người lao động số tiền lương mà Nhà nước quy định, mọi đĩng gĩp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn đều phải
trích vào giá thành sản xuất để nộp cho người lao động theo quy định của Nhà nước. Trong khi đĩ cĩ nhiều cơng trình cơng ty khi ký các hợp đồng kinh tế
với chủđầu tư từ khi tham gia đấu thầu từ các năm trước khi chính sách tiền lương của Nhà nước chưa sửa đổi như các hợp đồng EPC (Hợp đồng trọn gĩi) thì khơng được các chủ đầu tư thanh tốn bù cho khoản kinh phí nhân cơng tăng lên theo thang bảng lương, lương tối thiểu. Mà cơng ty phải trả cho người lao động và nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn cho người lao động điều này cũng làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của cơng ty.
4.1.4.3. Mơi trường quốc tế
Giai đoạn 2000 - 2005 nền kinh tế thế giới tăng trưởng khá mạnh nhờ
vào tình hình phát triển khá đồng đều trên cả 4 khu vực chính của thế giới đĩ là Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản và Châu Á. Theo các chuyên gia kinh tế phân tích tốc độ tăng trưởng tồn cầu được duy trì ở mức ổn định và mạnh mẽ, đặc biệt trong ngành cơng nghiệp, giúp giảm lạm phát tồn cầu. Trong đĩ, tốc độ GDP của Châu Á đang phát triển mạnh hơn các khu vực khác. Cả thế giới mong
đợi Châu Á sẽ đĩng vai trị rất quan trọng trong việc chấm dứt xu hướng suy thối chung trên tồn cầu. Cuộc khủng bố nước Mỹ 11/9/2001 đã mở đầu cho hàng loạt những biến động trên chính trường như chiến tranh Irac (2003), cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Bắc Triều Tiên, chính biến ở Venezula… Những nỗi lo về nạn khủng bố, cùng với nỗi lo về bất ổn chính trịđã tạo nên những biến động khĩ lường trên thị trường thế giới. Giá dầu lên xuống thất thường, thị trường chứng khốn ảm đạm (trừ những thị trường mới nổi), giá vàng và đơ la sụt giảm. Nền kinh tế Mỹ và Châu Âu thực hiện thắt chặt chính sách tài khĩa, tăng bảo hộ trong nước để kiểm sốt khủng hoảng. Trong khi
đĩ, các nước đang cĩ nền kinh tế mới nổi và đang phát triển, chính sách tiền tệ thơng thống thu hút đầu tư nước ngồi. Chính vì thế tốc độ tăng trưởng
của các nền kinh tế mới cao hơn nền kinh tế cao cấp dẫn tới sự chuyển dịch xu hướng thế giới mới. Do đĩ, thế giới xuất hiện nguồn lực mới sự phát triển của các nước đang phát triển Châu Á đặc biệt là Trung Quốc. Các nền kinh tế
mới nổi và đang phát triển tiếp tục đĩng vai trị quan trọng hơn trong sự tăng trưởng kinh tế tồn cầu.