Rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố thái bình (Trang 41 - 48)

b. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan

2.2.2. Rủi ro tín dụng và một số biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam

dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam

2.2.2.1. Vài nét về NHNo&PTNT Việt Nam

Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt ñộng theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, ñến nay ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam hiện là ngân hàng thương mại hàng ñầu giữ vai trò chủ ñạo và chủ lực trong ñầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng như ñối với các

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ... 34 lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam. [22]

Là ngân hàng lớn nhất Việt Nam, ngay từ những tháng ñầu năm 2009, Agribank ñã nhận thức rõ vai trò và nghĩa vụ của mình ñối với cộng ñồng và toàn xã hội, ñặc biệt trong việc thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các chủ trương, chính sách của ðảng, Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong nỗ lực ngăn chặn suy giảm kinh tế.

Với vai trò chủ ñạo, chủ lực trên thị trường tài chính nông thôn, Agribank tiếp tục ưu tiên ñầu tư cho “Tam nông”. ðến cuối năm, dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn chiếm 68,3% tổng dư nợ trên toàn hệ thống, trong ñó riêng cho vay hộ nông dân chiếm 51%. Trên 80% hộ nông dân tại tất cả các vùng, miền trong cả nước ñược tiếp cận vốn và các dịch vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Chính ñiều này ñã góp phần ñưa kinh tế nông thôn tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra hàng chục triệu việc làm, thêm nhiều ngành nghề mới, tăng thu nhập, chuyển ñổi mạnh mẽ khu vực nông nghiệp sang kinh tế sản xuất hàng hóa. Trên nền tảng công nghệ thông tin hiện ñại và nhận thức rõ vai trò của các sản phẩm dịch vụ ngoài tín dụng truyền thống, năm 2009 Agribank chú trọng giới thiệu và phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tiện ích tiên tiến, ñiển hình là các dịch vụ Mobile Banking như: SMS Banking, VnTopup, A Transfer, A Paybill, VnMart; kết nối thanh toán với Kho bạc, Thuế, Hải quan trong việc phối hợp thu ngân sách Nhà nước; phát hành ñược trên 4 triệu thẻ các loại.

Năm 2009 cũng là năm Agribank ưu tiên và chú trọng công tác ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ cán bộ ñáp ứng yêu cầu của cạnh tranh và hội nhập. Trong năm, ñã tiến hành ñào tạo và ñào tạo lại cho 142.653 lượt người (tăng 57% so với năm 2008); triển khai thành công mô hình ñào tạo trực tuyến; tuyển thêm trên 2.000 cán bộ trẻ, ñược ñào tạo căn bản, có ngoại ngữ và tin học nhằm chuẩn bị nguồn lực cho các năm tiếp theo.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ... 35 và phòng giao dịch, với tổng số cán bộ 35.135 người, vốn tự có là 22.176 tỷ ñồng, tổng tài sản của Agribank ñạt xấp xỉ 470.000 tỷ ñồng, tăng 22% so với năm 2008; tổng nguồn vốn ñạt 434.331 tỷ ñồng, tổng dư nợ nền kinh tế ñạt 354.112 tỷ ñồng, trong ñó cho vay nông nghiệp, nông thôn ñạt 242.062 tỷ ñồng. [22]

Bảng 2.1. Tổng tài sản của một số NHTM ở Việt Nam

ðơn vị tính: Tỷ ñồng

So sánh % Tên ngân hàng Năm

2007 Năm Năm 2008 Năm 2009 2008 so 2007 2009 so 2008 AGRIBANK 321.444 386.868 470.000 46,2 21,5 BIDV 201.328 243.867 300.000 49,0 23,0 VIETTINBANK 168.000 196.560 243.734 45,1 24,0 VIETCOMBANK 197.408 221.000 225.092 14,0 1,9 ACB 85.391 105.306 171.957 101,4 63,3 TECHCOMBANK 39.542 59.360 93.140 135,5 56,9

Nguồn: Báo cáo thường niên NHNo&PTNT Việt Nam

Bảng 2.2. Quy mô và một số chỉ tiêu hoạt ñộng chính của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

So sánh % Chỉ tiêu ðơn vị tính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008 so 2007 2009 so 2008 1. Tổng nguồn vốn Tỷ ñồng 282.500 363.001 434.331 28,5 19,7 2. Tổng dư nợ Tỷ ñồng 230.800 284.617 354.112 23,3 24,4 3. Doanh số thanh toán

Quốc tế Tỷ ñồng 116.258 186.180 179.450 60,1 -3,6 4. Doanh số kinh doanh ngoại tệ Tỷ ñồng 69.310 194.867 221.574 181,2 13,7 5. Tỷ lệ nợ xấu (NPLs) % 2,5 2,7 2,6 8,0 -3,7

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ... 36 Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, Agribank vẫn ñược các tổ chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng ðầu tư châu Âu (EIB) tin tưởng giao phó triển khai 136 dự án với tổng số vốn tiếp nhận ñạt trên 4,2 tỷ USD, số giải ngân hơn 2,3 tỷ USD. Agribank không ngừng tiếp cận, thu hút các dự án mới: Hợp ñồng tài trợ với Ngân hàng ðầu tư châu Âu (EIB) giai ñoạn II; Dự án tài chính nông thôn III do WB tài trợ; Dự án Biogas do ADB tài trợ; Dự án JIBIC của Nhật Bản; Dự án phát triển cao su tiểu ñiền do AFD tài trợ. Agribank hiện là Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nông nghiệp và Nông thôn châu Á Thái Bình Dương (APRACA), là thành viên CICA, ABA và ñang có quan hệ ñại lý với 1.034 ngân hàng nước ngoài tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ. [22]

Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, Agribank còn thể hiện trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp lớn với sự nghiệp An sinh xã hội của ñất nước. Năm 2009, Agribank ñã ñóng góp xây dựng hàng chục trường học, hàng trăm ngôi nhà tình nghĩa, chữa bệnh và tặng hàng vạn suất quà cho ñồng bào nghèo, ñồng bào bị thiên tai với số tiền hàng trăm tỷ ñồng. Thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững ñối với 61 huyện nghèo thuộc 20 tỉnh, Agribank ñã triển khai hỗ trợ 160 tỷ ñồng cho hai huyện Mường Ảng và Tủa Chùa thuộc tỉnh ðiện Biên. [22]

Với vị thế là ngân hàng thương mại hàng ñầu Việt nam, Agribank ñã nỗ lực hết mình, ñạt ñược nhiều thành tựu ñáng khích lệ, ñóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá và phát triển kinh tế của ñất nước. [22]

2.2.2.2. Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam ñã và ñang thực hiện

NHNo&PTNT Việt Nam là ngân hàng có quy mô và mạng lưới hoạt ñộng lớn nhất trong hệ thống các NHTM, tuy nhiên, hoạt ñộng kinh doanh

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ... 37 chủ yếu là lĩnh vực tín dụng truyền thống (cho vay, thu nợ và thu lãi), ñây là lĩnh vực chứa ñựng nhiều rủi ro nhất. Với những bài học kinh nghiệm lớn từ nợ xấu và hậu quả nợ xấu của những năm trước ñã giúp cho ban lãnh ñạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thực sự quan tâm ñến nâng cao chất lượng tín dụng và tăng cường các biện pháp ñể phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, cụ thể:

* Sàng lọc, lựa chọn khách hàng

NHNo nơi cho vay sẽ từ chối yêu cầu vay vốn của khách hàng nếu thấy khách hàng không ñủ ñiều kiện vay vốn, dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn không có hiệu quả, không phù hợp với quy ñịnh của pháp luật hoặc NHNo Việt Nam không có ñủ nguồn vốn ñể cho vay.

* Kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và nợ của khách hàng

NHNo nơi cho vay có trách nhiệm kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng, ñôn ñốc khách hàng thực hiện ñúng và ñầy ñủ những cam kết ñã thỏa thuận trong hợp ñồng tín dụng, nội dung kiểm tra tín dụng bao gồm:

- Kiểm tra trước khi cho vay: Là việc thẩm ñịnh, tái thẩm ñịnh các ñiều kiện vay vốn theo quy ñịnh

- Kiểm tra trong khi cho vay: Là việc kiểm tra tính ñầy ñủ hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản bảo ñảm tiền vay và các yếu tố chứng từ…

- Kiểm tra sau khi cho vay: Kiểm tra sử dụng vốn vay theo mục ñích ñã ghi trong hợp ñồng tín dụng; kiểm tra tiến ñộ thực hiện dự án, phương án; kiểm tra hiện trạng tài sản bảo ñảm tiền vay

* Bảo ñảm tiền vay

Là việc NHNo Việt Nam áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế pháp lý ñể thu hồi ñược các khoản nợ ñã cho vay.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ... 38 Bảo ñảm tiền vay là một trong những công cụ quan trọng ñể quản lý rủi ro tín dụng. Biện pháp bảo ñảm tiền vay hữu hiệu là sử dụng tài sản thế chấp. Trong trường hợp khách hàng không hoàn trả ñược vốn vay và lãi, ngân hàng có thể bán tài sản bảo ñảm ñể bù lại tổn thất của mình do món vay gây nên.

Ngoài ra, ngân hàng còn yêu cầu khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng và giữ lại một khoản vốn vay tối thiểu. Bằng cách này ngân hàng có thể giám sát ñối với người vay tiền một cách có hiệu quả hơn, ñồng thời giúp tăng ñược khả năng hoàn trả. Những trường hợp người vay vỡ nợ ngân hàng ñã lấy phần ñó ñể bù ñắp một phần món vay tổn thất. [22]

* Bảo hiểm tín dụng

Có những khách hàng vay tiềm ẩn nhiều rủi ro, nhưng lại là những khách hàng tiềm năng. ðể có thể hạn chế rủi ro mà vẫn giữ ñược khách hàng, ngân hàng có thể chuyển rủi ro cho các chủ thể khác có khả năng chịu ñựng rủi ro bằng cách thực hiện bảo hiểm tín dụng.

* Hạn chế tín dụng

ðể hạn chế tín dụng, ngân hàng cũng cần phải từ chối cung cấp tín dụng cho những khách hàng có nhu cầu vay và sẵn sang trả lãi suất cao, hoặc là chỉ ñáp ứng một phần trong toàn bộ nhu cầu vay của khách hàng

Việc từ chối cho vay ñối với khách hàng nhằm ngăn ngừa hiện tượng lựa chọn ñối nghịch trong cho vay vì những khách hàng có khả năng vay vốn với lãi suất cao, thường sử dụng vốn vay vào những dự án có mức ñộ rủi ro cao. [22]

* Lập quỹ dự phòng rủi ro

Là nguồn bù ñắp tổng thất cho ngân hàng khi có rủi ro xảy ra. Lập quỹ dự phòng ñược coi là một trong những biện pháp quan trọng ñể tăng khả năng chống ñỡ rủi ro của ngân hàng, giúp ngân hàng ổn ñịnh và phát triển hoạt ñộng kinh doanh trong trường hợp có rủi ro xảy ra.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ... 39 ñã tổ chức thực hiện công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro trong hoạt ñộng tín dụng với số tiền 6.291 tỷ ñồng và ñược triển khai theo ñúng quy ñịnh của Nhà nước ñồng thời tiến dần ñến thông lệ quốc tế.

Năm 2008, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ñã hoàn thành và chạy thử chương trình hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Hệ thống này có ý nghĩa quan trọng trong quản lý tín dụng, hỗ trợ phân loại nợ. Ngoài việc ñánh giá, xếp hạng khách hàng theo ñúng quy ñịnh của ngân hàng Nhà nước Việt Nam, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế mà các tổ chức tài chính lớn như Standard&Poors, JP Morgan… ñang sử dụng. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ñã hoàn thành xây dựng Module phân loại nợ tự ñộng trên hệ thống IPCAS, ñáp ứng yêu cầu của Quyết ñịnh 493/2005/Qð-NHNN, ngày 22/4/2005 và Quyết ñịnh số 18/2007/Qð-NHNN, ngày 25/4/2007 của Ngân hàng Nhà nước. Module này ñã góp phần tích cực trong việc hạn chế rủi ro tín dụng bởi việc phân loại nợ ñược thực hiện hàng ngày và thông tin phân loại nợ ñược tham chiếu tự ñộng ñối với tất cả những khách hàng có quan hệ tín dụng với nhiều chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Hệ thống mã ngành kinh tế cũng ñược xác lập khá hoàn chỉnh ñáp ứng yêu cầu theo dõi, quản lý các danh mục khoản vay theo từng ngành kinh tế. Do ñó năm 2008 ñã tổ chức thực hiện tốt công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng trong hoạt ñộng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu là 2,68%.[22]

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nông nghip ... 40

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố thái bình (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)