Rủi ro tín dụng và một số kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng ở một số nước trên thế giớ

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố thái bình (Trang 37 - 41)

b. Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan

2.2.1.Rủi ro tín dụng và một số kinh nghiệm hạn chế rủi ro tín dụng ở một số nước trên thế giớ

số nước trên thế giới

2.2.1.1. Tình hình rủi ro tín dụng của một số nước trên thế giới trong thời gian gần đây

Theo các số liệu mới nhất, trong năm nay (tính đến giữa tháng 8/2010), số ngân hàng vừa và nhỏ ở Mỹ bị phá sản đã tăng lên con số 118. Các chuyên gia cho rằng làn sĩng phá sản của các ngân hàng vừa và nhỏ đã gần lên tới đỉnh và sẽ kéo dài tới năm 2012.

Cơng ty kiểm tốn Price Waterhouse Coopers cho biết năm 2009, quy mơ nợ xấu của các ngân hàng vừa và nhỏ trên tồn cầu đã tăng lên nhanh chĩng. Giá trị nợ xấu trong tổng giá trị tài sản của các ngân hàng ðức tính đến cuối năm 2009 đã tăng hơn 50% so với năm 2008, lên gần 213 tỷ Euro. Trong khi đĩ, nợ xấu của các ngân hàng Anh cũng tăng từ 107 tỷ Euro lên 155 tỷ Euro; của các ngân hàng Tây Ban Nha tăng từ 75,4 tỷ Euro lên 96,8 tỷ Euro; của các ngân hàng Italia tăng từ 42 tỷ Euro lên 59 tỷ Euro. Theo Deutsche Bank, tình hình nợ xấu của các ngân hàng cịn tồi tệ hơn rất nhiều so với dự đốn. Cĩ tới 80-90% các khoản vay ở các ngân hàng liên quan tới hoạt động thương mại và đầu tư vào bất động sản, trong đĩ 30-40% là cĩ vấn đề. Trong khi vấn đề “nợ xấu” chưa được giải quyết, thì hình thức “cho vay

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 30

chất lượng cao” của Mỹ cũng đang đối mặt với rủi ro nghiêm trọng. Deutsche

Bank cảnh cáo trong năm 2011 sẽ cĩ khoảng 41% trong tổng số khoản cho vay kiểu này ở Mỹ (hiện đang chiếm 2/3 các khoản cho vay thế chấp trong lĩnh vực bất động sản) bị vỡ nợ.

Một thống kê của ngân hàng thanh tốn Quốc tế cho thấy, hệ thống ngân hàng tồn cầu hiện đang gánh chịu khoảng 3.400-3.600 tỷ USD tài sản xấu, trong đĩ đã hạch tốn 1.700 tỷ USD. Tình trạng “xuống cấp hĩa” bởi khủng hoảng tài chính đã khiến tổng tài sản của hệ thống ngân hàng tồn cầu giảm từ 37.400 tỷ USD vào cuối năm 2007 xuống cịn 35.200 tỷ USD vào cuối năm 2008 và chỉ cịn khoảng 34.000 tỷ USD vào cuối tháng 6/2009. Trong đĩ, tài sản ở nước ngồi đã giảm từ 33.400 tỷ USD cuối năm 2007 xuống cịn 30.300 tỷ USD vào cuối tháng 6/2009.

- Trước khi phá sản, Washington Mutual là ngân hàng lớn thứ sáu nước Mỹ. Ngân hàng này cũng sở hữu Washington Mutual Saving Bank, tổ chức cho vay và tiết kiệm hàng đầu quốc gia, nguyên nhân đẩy Washington Mutual đến bờ phá sản cũng bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng trăm năm mới cĩ một lần tại thị trường tín dụng và bất động sản. Thiệt hại kéo dài đã khiến hãng phải đĩng cửa nhiều chi nhánh và cắt giảm nhân cơng. Giá cổ phiếu của Washington Mutual từ đĩ đi xuống thê thảm, từ 30 đơla, vào tháng 9/2007, thậm chí 45 đơla trong năm 2006, xuống chỉ cịn 2 đơla vào tháng 2/2008.

Sau nhiều nỗ lực cải tổ bằng cách sa thải Ban giám đốc hoặc tìm đối tác mua lại cổ phần nhưng khơng thành cơng, ngân hàng trên lại bị giáng một địn nặng khi chỉ trong 10 ngày các khách hàng đã đua nhau rút ra một khoản tiền kỷ lục lên tới 16,7 tỷ đơla. Vào ngày 26/9/2008, Washington Mutual Bank đệ đơn xin phá sản. ðây là vụ sụp đổ ngân hàng lớn nhất trong lịch sử với số tài sản "bốc hơi" lên tới 307 tỷ đơla.

- Tháng 9/2008 Ngân hàng đầu tư Lehman Brothers là ngân hàng đầu tư lớn thứ tư ở Phố Wall, với tài sản 691 tỷ USD, nộp đơn xin bảo hộ phá sản.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 31 Lehman là một trong những nạn nhân lớn nhất của cuộc khủng hoảng tài chính đang diễn ra.

- Tháng 11/2009 Mỹ chứng kiến vụ phá sản ngân hàng lớn thứ 5 trong lịch sử. CIT Group, ngân hàng thương mại lớn của Mỹ với lịch sử 101 năm hoạt động, đã chính thức nộp đơn xin bảo hộ phá sản với nguồn hỗ trợ tài chính từ tỷ phú Carl Icahn. CIT là nhà cung cấp hoạt động bao thanh tốn hàng đầu nước Mỹ. Khủng hoảng tín dụng khiến khả năng tài chính của ngân hàng đi xuống nghiêm trọng, mọi nỗ lực ngăn khả năng bảo hộ phá sản thất bại. Ngân hàng này cĩ tổng tài sản 71 tỷ USD và tổng số nợ 64,9 tỷ USD. Ngân hàng đã chính thức nộp đơn xin bảo hộ phá sản theo Chương 11, Luật Phá sản Mỹ.

Những tổn thất của các ngân hàng trên, tập trung lại do các nguyên nhân chính là rủi ro phát sinh vì thiếu sự kiểm sốt nội bộ chặt chẽ, thiếu chính sách phịng ngừa và quản lý rủi ro, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, đặc biệt là rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản là nguyên nhân chính xảy ra tổn thất tài chính lớn.

Trong quản trị NHTM, quản trị rủi ro là một nội dung quan trọng mà các cấp lãnh đạo, các nhà quản lý, điều hành phải đặc biệt quan tâm. Vì vậy, những nhà quản trị NHTM cần được trang bị các kiến thức về quản trị rủi ro mỗi NHTM cần cĩ đội ngũ tham mưu chuyên nghiệp và bộ máy kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ đạt hiệu quả là điều kiện cần thiết để phịng ngừa, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

2.2.1.2. Kinh nghiệm về phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở một số ngân hàng trên thế giới

* Kinh nghiệm hạn chế RRTD ở ngân hàng Citibank của Mỹ

- Citibank cĩ sự phân định rõ chức năng các ban trong cơ cấu tổ chức cĩ liên quan đến quy trình tín dụng:

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 32 vốn, điều hành hoạt động của cả ngân hàng, trong đĩ cĩ hoạt động tín dụng. ðề ra hạn mức rủi ro của ngân hàng; kiểm tra lại các quyết định tín dụng nếu thấy nghi ngờ khơng an tồn và cĩ thể gây ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng mình.

+ Ban hoạch định chính sách tín dụng: Cĩ trách nhiệm duy trì một hình

thức quản lý rủi ro tín dụng hồn chỉnh và hiệu quả. Dự đốn các tổn thất tín dụng; thiết lập các chính sách và tiêu chuẩn tín dụng phù hợp với mơi trường pháp luật, với quy định của ngân hàng; thực hiện điều chỉnh khi xuất hiện những rủi ro bất thường; xem xét trao quyền cho những cán bộ phụ trách tín dụng theo trình độ và năng lực; đánh giá các thơng tin rủi ro, tiến hành xử lý các rủi ro.

+ Ban quản lý hạn ngạch tín dụng: Cĩ nhiệm vụ điều hành và phát triển

các kế hoạch kinh doanh, xem xét và thơng qua các khoản tín dụng đồng thời chịu trách nhiệm về chất lượng của khoản tín dụng đĩ.

+ Ban đánh giá rủi ro: Ban này thực hiện việc đánh giá tình hình kinh

doanh của các đơn vị và cung cấp thơng tin rủi ro trong đầu tư gián tiếp; đưa ra sự đánh giá độc lập về các hoạt động tín dụng, về chính sách, sự thi hành và các thủ tục trong quản lý tín dụng; phối hợp hoạt động với giám sát viên và kiểm tốn viên độc lập. Yêu cầu của nhân viên thuộc bộ phận này là phải cĩ ít nhất 10 năm làm nghiệp vụ tín dụng.

- Thực hiện đánh giá tồn diện người vay theo sáu khía cạnh gọi là nguyên tắc “6C”:

+ Character of management: Năng lực quản lý của người vay. + Capaciy of venture: Năng lực tài chính của người vay. + Cash: Thu nhập của người vay

+ Collatteral security: Thế chấp bảo đảm tiền vay.

+ Condition of the industry: Lĩnh vực hoạt động của người vay. + Condition of terms: Các điều khoản và điều kiện tín dụng.

Trường ðại hc Nơng nghip Hà Ni – Lun văn thc sĩ nơng nghip ... 33

+ Quyền cấp tín dụng: ðược uỷ nhiệm cho cán bộ tín dụng dựa trên năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lực và tư cách, kỹ năng và kinh nghiệm nghề nghiệp, trình độ học vấn và đào tạo của nhân viên chứ khơng dựa vào chức vụ của cá nhân đĩ trong ngân hàng.

+ Quyền phê duyệt: Việc cấp tín dụng khơng do một người quyết định

mà là ba cán bộ tín dụng, những người này chịu trách nhiệm về cho vay và phải thơng qua các chương trình tín dụng hay giao dịch tín dụng riêng lẻ. [9]

* Kinh nghiệm hạn chế RRTD của các ngân hàng thương mại quốc doanh Trung Quốc

ðể giảm tỷ lệ nợ khĩ địi, các ngân hàng thương mại Trung Quốc đã thực hiện nhiều giải pháp trong đĩ cĩ một số giải pháp cơ bản:

Thứ nhất, về mặt nhân sự, tuyển dụng một số người nước ngồi cho các

vị trí cấp cao, áp dụng các biện pháp kiểm sốt quản lý rủi ro theo kiểu phương tây và cho phép người đứng đầu mỗi ngân hàng quyền được sa thải những giám đốc điều hành khơng hiệu quả

Thứ hai, về cơ cấu tổ chức, mở rộng hơn sự tham gia ngân hàng nước

ngồi vào ngân hàng Trung Quốc, kể cả trở thành cổ đơng chiến lược của các ngân hàng thương mại. Ngân hàng nước ngồi chỉ cĩ tỷ lệ nợ khĩ địi là 1,3%. Vì vậy, ngồi việc mang đến một phần vốn bổ sung để giảm tỷ lệ nợ khĩ địi, thì sự hiện diện lớn hơn của các ngân hàng nước ngồi cuối cùng sẽ biến các ngân hàng trong nước thành những tổ chức mang tầm vĩc quốc tế thơng qua cạnh tranh và học hỏi từ các ngân hàng nước ngồi.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng ở ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thành phố thái bình (Trang 37 - 41)