Tên bài dạ y: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC TIÊU : Giúp HS:

Một phần của tài liệu GA 4 hot (Trang 93 - 97)

C D 2 điểm , O, D thẳng hàng với nhau.

Tên bài dạ y: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.MỤC TIÊU : Giúp HS:

I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Nhận biết đc hai đường thẳng vuông góc với nhau.

- Biết đc 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông có đỉnh chung. - Biết dùng ê-ke để vẽ & ktra 2 đường thẳng vuông góc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

1) KTBC :

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ làm quen với 2 đường thẳng vuông góc.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- HS: Nhắc lại đề bài.

*Gthiệu hai đường thẳng vuông góc:

- GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD & hỏi: + Đọc tên hình & cho - Hình chữ nhật ABCD. 93

biết đây là hình gì?

+ Các góc của hình chữ nhật ABCD là góc gì?

- GV: Th/h thao tác & nêu: Kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta đc 2 đường thẳng DM & BN vuông góc với nhau tại điểm C.

- Hỏi: + Góc BCD, Góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì? + Các góc này có chung đỉnh nào?

- GV: Như vậy 2 đường thẳng BN & DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.

- GV: Y/c HS qsát các ĐDHT, lớp học để tìm 2 đường thẳng vuông góc có trg th/tê cuộc sống.

- GV: Hdẫn HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau (vừa nêu vừa th/h thao tác): Ta dùng ê-ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau, chẳng hạn muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau:

+ Vẽ đường thẳng AB.

+ Đặt 1 cạnh ê-ke trùng với đường thẳng AB. Vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh kia của ê-ke. Ta đc 2 đường thẳng AB & CD vuông góc với nhau.

- GV: Y/c HS th/hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng PQ tại O.

*Hdẫn thực hành:

Bài 1: - GV: Vẽ 2 hình a, b như BT SGK. - Hỏi: BT y/c cta làm gì?

- GV: Y/c HS cả lớp cùng ktra.

- GV: Y/c HS nêu ý kiến: Vì sao em nói 2 đường thẳng HI & KI vuông góc với nhau?

Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề.

- GV: Vẽ hình chữ nhật ABCD, sau đó y/c HS suy nghĩ & ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trg hình chữ nhật ABCD vào VBT.

- GV: Nxét & kluận về đáp án đúng.

Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề bài, sau đó tự làm.

- GV: Y/c HS tr/b bài làm trc lớp. - GV: Nxét & cho điểm HS.

Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề bài & tự làm bài.

- GV: Y/c HS nxét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nxét & cho điểm HS.

3) Củng cố-dặn dò :

- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau.

- Các góc A, B, C, D đều là góc vuông. - HS: Theo dõi thao tác của HS.

A B D C M - Là góc vuông. N - Chung đỉnh C.. C - HS: Nêu vdụ. - HS: Theo dõi th/tác của GV A O B & làm theo: D - 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.

- Dùng ê-ke đểktra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau khg.

- HS: Dùng ê-ke để ktra hvẽ SGK, 1HS lên bảng ktra hvẽ của GV.

- HS: Nêu ý kiến. - HS: đọc.

- HS: Viết tên các cặp cạnh vuông góc với nhau vào VBT.

- 1-2HS đọc, cả lớp theo dõi, nxét.

- HS: Dùng ê-ke ktra hình trg SGK & ghi tên các cặp cạnh vg góc với nhau vào vở.

- 1HS đọc, cả lớp theo dõi, nxét. - 2HS ngồi cạnh đổi chéo vở ktra nhau. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.

- HS: Nxét bài của bạn & ktra lạ bài của mình theo nxét của GV.

LỊCH SỬ – TIẾT 9

ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂNI Mục đích - yêu cầu: I Mục đích - yêu cầu:

1.Kiến thức :

- Nắm được những nét chính và sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân : +Sau khi Ngô Quyền mất đất nước bị chia cắt.

+Đinh Bộ Lĩnh đã đứng dậy dẹp loạn 12 sứ quân ,thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh.

2.Kĩ năng:

- HS nắm được sự ra đời của đất nước Đại Cồ Việt và tên tuổi, sự nghiệp của Đinh Bộ Lĩnh.

3.Thái độ:

- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta .

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh trong SGK

- Phiếu học tập : Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất ( chưa điền ) Thời gian

Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất

Lãnh thổ Triều đình

Đời sống của nhân dân

Bị chia thành 12 vùng Lục đục

Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, đổ máu vô ích

Đất nước quy về một mối Được tổ chức lại quy củ

Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1/. Bài cũ: Ôn tập 2/. Bài mới:

Giới thiệu: Người nào đã giúp nhân dân ta giành được độc lập

sau hơn 1000 năm bị quân Nam Hán đô hộ? (bài cũ)

- Ngô Vương lên làm vua 6 năm thì mất, quân thù tiếp tục lăm le bờ cõi, trong nước thì rối ren, ai cũng muốn được nắm quyền nhưng không đủ tài. Vậy ai sẽ là người đứng lên củng cố nền độc lập của nước nhà & thống nhất đất nước? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.

Hoạt động1: Hoạt động cả lớp

- GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau: + Tình hình đất nước sau khi Ngô Vương mất?

Hoạt động2: Hoạt động nhóm

- GV đặt câu hỏi:

+ Em biết gì về con người Đinh Bộ Lĩnh? GV giúp HS thống nhất:

+Ông đã có công gì?

GV giúp HS thống nhất:

+ Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? GV giúp HS thống nhất:

GV giải thích các từ

+ Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa

+ Đại Cồ Việt: nước Việt lớn

+ Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc & chiến tranh

- HS hoạt động theo nhóm

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày - HS dựa vào SGK để trả lời

- Đinh Bộ Lĩnh sinh ra & lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, truyện Cờ lau tập trận

nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn - Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968, ông đã thống nhất được giang sơn.

- Lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình

- GV đánh giá và chốt ý.

Hoạt động 3: Hoạt động nhóm

- GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau khi được thống nhất.

3/. Củng cố Dặn dò:

- HS thi đua kể chuyện

GV cho HS thi đua kể các chuyện về Đinh Bộ Lĩnh mà các em sưu tầm được.

- Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981).

- HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm

Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010

Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Ước mơ A. Mục đích, yêu cầu

1. Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.

2. Bước đầu phân biệt được những giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ.

3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.

B. Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ kẻ như bài tập 2. Từ điển

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

III. Dạy bài mới: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn học sinh làm tập Bài tập 1

- GV treo bảng phụ

- GV nhận xét chốt lời giải đúng

- Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong sẽ đạt được trong tương lai.

- Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai Bài tập 2

- GV đưa ra từ điển và nhận xét - Hướng dẫn học sinh thảo luận - GV phân tích nghĩa các từ tìm được Bài tập 3

- GV hướng dẫn cách ghép từ - GV nhận xét, chốt lời giải đúng

+ Đánh giá cao:ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn… + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ

+ Đánh giá thấp: ước mơ viển vông. Bài tập 4

- GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý 1 bài kể chuyện - GV nhận xét

Bài tập 5

- GV bổ xung để có nghĩa đúng - Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ 3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét, dặn học thuộc các câu thành ngữ ở bài tập 5

- Hát

- 1 em nêu ghi nhớ

- 1 em sử dụng dấu ngoặc kép - Nghe giới thiệu, mở sách

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ.1 em làm bảng phụ

vài em đọc

- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- Học sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từ vừa tìm được trong từ điển

- Học sinh thảo luận theo cặp - Làm bài vào vở

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh ghép các từ theo yêu cầu - Nhiều em đọc bài làm

- Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm - Học sinh mở sách

- Tìm hiểu thành ngữ

Kể chuyện

Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia A. Mục đích, yêu cầu

1. Rèn kĩ năng nói:

- HS chọn được 1 câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết xắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa.

- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ.

2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng.

B. Đồ dùng dạy- học

Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết: ba hướng xây dựng cốt chuyện, dàn ý bài KC.

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

III. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC

- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS, khen ngợi học sinh có bài tốt.

2. Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài

- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng 3. Gợi ý kể chuyện

a) Giúp học sinh hiểu hướng xây dựng cốt chuyện - GV mời 3 học sinh nối tiếp đọc gợi ý 2

- GV treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc bài b) Đặt tên cho câu chuyện - GV yêu cầu học sinh đọc dàn ý - GV khen học sinh chuẩn bị bài tốt 4. Thực hành kể chuyện a) Kể theo cặp - Chia nhóm theo bàn - GV đến từng nhóm nghe học sinh kể b) Thi kể trước lớp - GV treo bảng phụ

- GV viết tên từng học sinh, từng tên chuyện lên bảng. - Hướng dẫn nhận xét

5. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị bài Bàn chân kì diệu.

- Hát

- 1 em kể về câu chuyện về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa chuyện .

- 1 em nói ước mơ của mình. - Nghe giới thiệu

- Lấy bài, tranh ảnh đã chuẩn bị trước cho tiết học

- 1 em đọc yêu cầu đề bài

- HS gạch vào sách, đọc những từ ngữ vừa gạch chân

- HS suy nghĩ theo hướng GV gợi ý - 3 em nối tiếp đọc

- 1 em đọc bảng phụ

- HS nối tiếp nhau nói đề tài KC và hướng xây dựng cốt chuyện

- 1 em đọc gợi ý 3 - 2 em đọc dàn ý

- HS suy nghĩ, đặt tên cho chuyện

- Từng cặp tập kể - Kể cho GV nghe

- Đọc tiêu chuẩn đánh giá - Nhiều em thi kể

- Lớp đánh giá, bình chọn bạn kể hay

Tên bài dạy : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

Một phần của tài liệu GA 4 hot (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w