D. Hoạt động nối tiếp
Tiết 2 3: CẮT, KHÂU TÚI RÚT DÂY (tt) I/ Mục đích Yêu cầu
I/. Mục đích- Yêu cầu
7) Kiến thức :
HS biết cách cắt, khâu túi rút dây. 8) Kĩ năng :
Cắt, khâu được túi rút dây. 9) Giáo dục :
HS yêu thích sản phẩm do mình làm được.
II/. Chuẩn bị
_ Mẫu túi vải rút dây(được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.
_ Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái và mặt phải của vải). + Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 1 mét.
III/. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2. Dạy bài mới:
a) HS thực hành (tiếp theo tiết 1)
_ GV kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1 và yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu túi rút dây.
_ Hướng dẫn nhanh những thao tác khó. Chú ý nhắc HS khâu vòng 2 -3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột.
_ Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS và nêu yêu cầu , thời gian hoàn thành sản phẩm.
_ GV quan sát , uốn nắn hoặc chỉ bảo thêm cho những HS còn lúng túng.
b) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. _ GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. _ GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Đường cắt vải thẳng. Đường gấp mép vải thẳng, phẳng. + Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kỹ thuật.
+ Mũi khâu tương đối đều. Đường khâu không bị dúm, không bị tuột chỉ.
+ Túi sử dụng được (đựng dụng cụ học tập như tẩy, phấn,…) + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
_ GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái
độ học tập và kết quả học tập của HS.
Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài mới
và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Thêu lướt vặn”.
_ HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi.
_ HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
Thứ năm ngày 07 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu DẤU NGOẶC KÉP I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép 2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng đúng dấu ngoặc kép khi viết
II- Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ chép bài tập 1. Tranh ảnh con tắc kè
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ- GV nhận xét - GV nhận xét 3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- GV mở bảng phụ
- Hát
- 1 em nêu ghi nhớ bài trước
- 2 em viết bảng lớp tên người, tên địa lí nước ngoài, sau đó đọc.
- Nghe, mở SGK
- HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn 81
- Những từ ngữ và câu nào đặt trong dấu ngoặc kép ? - Đó là lời của ai ?
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? Bài tập 2
- GV hướng dẫn học sinh Bài tập 3
- GV treo tranh ảnh con tắc kè - Từ lầu chỉ cái gì ?
- Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không ? - Nêu ý nghĩa từ lầu, tác dụng của dấu ngoặc kép ? 3. Phần ghi nhớ
- GV nhắc học sinh học thuộc 4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV ghi nội dung bài lên bảng lớp - GV nhận xét,chốt lời giải đúng Bài tập 2
- GV nêu gợi ý Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn học sinh học thuộc ghi nhớ.
- 2-3 em trả lời - Lời của Bác Hồ - 2-3 em nêu - HS đọc yêu cầu - Cả lớp suy nghĩ TLCH - HS đọc yêu cầu của bài - Quan sát, trả lời
- Ngôi nhà cao, to, sang trọng, đẹp đẽ - Không theo nghĩa trên
- Nhiều học sinh trả lời - 3 em đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài - 4 em làm bảng lớp
- HS nhận xét, bổ xung - 1 em đọc bài 2 - HS suy nghĩ trả lời
- HS đọc bài tập 3, cả lớp đọc thầm - Lớp làm bài cá nhân vào vở
Khoa học
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH.
A. Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người khó chịu, không bình thường