Địa điểm, phương tiện

Một phần của tài liệu GA 4 hot (Trang 100 - 103)

- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, tranh bài thể dục, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp

Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động

1. Phần mở đầu(6 phút)

- Nhận lớp - Chạy chậm

- Khởi động các khớp - Vỗ tay hát.

* Kiểm tra bài cũ

2. Phần cơ bản (24 phút)- Ôn 2 động tác - Ôn 2 động tác - Động tác vươn thở. - Động tác tay. - Học động tác chân. - Ôn 3 động tác.

- Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”

3. Phần kết thúc (4 phút ) - Thả lỏng cơ bắp.

- Củng cố - Nhận xét - Dặn dò

G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . G điều khiển HS chạy 1 vòng sân. G hô nhịp khởi động cùng HS. Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. 2 HS lên bảng tập bài thể dục.

HS +G nhận xét đánh giá.

G nêu tên động tác hô nhịp điều khiển HS tập G sửa động tác sai cho HS.

Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập G quan sát nhận xét sửa sai cho HS các tổ.

G chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân của tổ mình.

G nêu tên động tác hô nhịp, tập mẫu chỉ dẫn cho HS tập cùng

G kết hợp sửa sai cho HS

Cán sự lớp tập mẫu hô nhịp điều khiển HS tập, Gđi sửa sai uốn nắn từng nhịp.

Giáo viên hô nhịp.

HS thực hiện từng nhịp của động tác. G giúp đỡ sửa sai.

G hô nhịp liền mạch 4 động tác HS thực hiện G giúp đỡ sửa sai ở những nhịp khó.

G nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho 2 cặp lên làm mẫu, G nhận xét sửa sai. G chia tổ cho HS tập.

Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS

HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H + G. củng cố nội dung bài.

Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học

G ra bài tập về nhà HS về ôn bài thể dục.

Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010

Tập đọc

A. Mục đích, yêu cầu

1. Đọc trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, đổi giọng linh hoạt phù hợp.Đọc phân biệt lời các nhân vật.

2. Hiểu nghĩa các từ mới. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.

B. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ, bảng phụ

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Ổn định

II. Kiểm tra bài cũ

III. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:SGV(199) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - GV treo bảng phụ - Luyện phát âm từ khó - Giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài

Vua Mi- đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? Lúc đầu điều ước đó tốt đẹp như thế nào? Tại sao nhà vua phải xin thần rút lại điều ước? Vua Mi- đát đã hiểu ra điều gì?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Câu chuyện có mấy nhân vật ? - GV hướng dẫn đọc theo vai - Chia nhóm luyện đọc theo vai - Thi đọc diễn cảm theo vai

(Chọn đoạn cuối chuyện: Mi- đát bụng đói cồn cào…ước muốn tham lam.

3. Củng cố, dặn dò

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?

- GV yêu cầu học sinh chọn tiếng “ ước” đứng đầu đặt tên chuyện theo ý nghĩa.

- Nhận xét giờ

- Hát

- 2 em nối tiếp đọc bài Thưa chuyện với mẹ - Trả lời câu hỏi ND bài.

- Lớp nhận xét

- Nghe giới thiệu, mở sách, quan sát tranh minh hoạ.

- HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn - Lớp đọc thầm từ khó

- Luyện phát âm - 1 em đọc chú giải

- Nghe GV giải nghĩa 1 số từ - Nghe GV đọc

- 2 em trả lời - 1-2 em trả lời - 2 em trả lời - Lớp nhận xét

- Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.

- Có 2 nhân vật

- 3 học sinh 1 nhóm đọc - Các nhóm thi đọc - Lớp luyện đọc

- Nhiều học sinh nêu suy nghĩ của mình. - Lớp nhận xét

- Nhiều em đặt tên chuyện.

Tập làm văn

Luyện tập phát triển câu chuyện

A. Mục đích, yêu cầu

- Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, học sinh biết kể 1 câu chuyện theo trình tự không gian.

B. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ chuyện Yết Kiêu trong SGK.

- Bảng phụ viết cấu trúc 3 đoạn của bài theo trình tự không gian. - Bảng phụ thứ 2 chép VD chuyển lời thoại(bài tập 2)

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Ổn định - Hát

II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài

- GV đưa ra tranh Yết Kiêu đục thuyền giặc, giới thiệu về Yết Kiêu.

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1

- Gọi 4 em đọc phân vai - GV đọc diễn cảm

- Cảnh 1 có nhân vật nào ? - Cảnh 2 có nhân vật nào ? - Yết Kiêu là người thế nào ? - Cha Yết Kiêu là người thế nào ?

- Vở kịch được diễn ra theo trình tự nào ? Bài tập 2

- Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài - GV treo bảng phụ

- Hướng dẫn kể theo trình tự thời gian đảo lộn. GV nhận xét - Treo bảng phụ. Nêu câu chuyển tiếp

- GV h/dẫn kể theo trình tự không gian

- Cách 1: Có lời dẫn gián tiếp thấy Yết Kiêu xin đi đánh giặc, nhà vua bảo chàng nhận 1 loại binh khí.

- Cách 2: Có lời dẫn trực tiếp nhà vua thấy vậy bèn bảo: “Trẫm cho nhà ngươi nhận 1 loại binh khí ”.

- GV nhận xét

- Có thể sử dụng bài mẫu SGV cho học sinh tham khảo. 3. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học. Dặn về nhà hoàn chỉnh bài.

- 1 em kể ở vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian, 1 em kể theo trình tự không gian.

- Quan sát tranh, nghe giới thiệu

- Lớp đọc thầm yêu cầu bài 1 - 4 em đọc phân vai

- Nghe

- 2 nhân vật: người cha và Yết Kiêu - 2 nhân vật: nhà vua và Yết Kiêu - 1 em trả lời

- 1 em trả lời - Trình tự thời gian - 1 em đọc yêu cầu

- 1 em đọc gợi ý tiêu đề 3 đoạn - Theo trình tự không gian

- Học sinh đọc bảng phụ, nêu câu chuyển tiếp, học sinh tập kể

- Tham khảo cách kể

- Chia nhóm theo cặp, kẻ trong nhóm - Từng nhóm kể trước lớp

- Nghe mẫu GV giới thiệu

Tên bài dạy : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Biết sử dụng thước thẳng & ê-ke để vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước & vg góc với 1 đường thẳng cho trc.

- Biết vẽ đường cao của tam giác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng, ê-ke (dùng cho GV & HS).III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: - Trg giờ học này ta sẽ cùng th/hành vẽ 2 đường thẳng vg góc.

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

*Hdẫn vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm & vg góc với 1 đường thẳng cho trc:

- GV: Th/hành các bc vẽ như SGK, vừa thao tác vừa nêu cách vẽ cho cả lớp qsát:

+ Đặt 1 cạnh góc vg của ê-ke = với đng thẳng AB.

+ Chuyển dịch ê-ke trượt theo đng thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê-ke gặp điểm E. Vạch 1 đng thẳng theo cạnh đó thì đc đng thẳng CD đi qua E & vg góc với đng thẳng AB.

- HS: Theo dõi th/tác của GV.

C A B E D

Điểm E nằm trên đường thẳng AB

C E . A B D Điểm E nằm ngoài thẳng AB - GV: Tổ chức cho HS th/hành vẽ: + Y/c HS vẽ đng thẳng AB bkì.

+ Lấy điểm E trên đng thẳng AB (hoặc nằm ngoài đng thẳng AB).

+ Dùng ê-ke để vẽ đng thẳng CD đi qua điểm E & vg góc với AB.

Một phần của tài liệu GA 4 hot (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w