CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu GA 4 hot (Trang 25 - 28)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Bài cũ: Nước ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc

- Nhân dân ta đã bị chính quyền đô hộ phương Bắc cai trị như thế nào? ( - HS trả lời )

- Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta? - GV nhận xét

2. Bài mới:

Hoạt động1: Thảo luận nhóm

- Giải thích khái niệm quận Giao Chỉ : Thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ .

- GV đưa vấn đề sau để các nhóm thảo luận

“Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau:

+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.

+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại. Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?

- GV hướng dẫn HS kết luận : Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra , nguyên nhận sâu xa là do lòng yêu nước , căm thù giặc của hai bà

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

GV treo lược đồ .

GV giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phậm vi rất rộng , lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính diễn ra cuộc khởi nghĩa .

GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa? GV nhận xét.

Hoạt động 3: Làm việc cả lớp

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ?

GV chốt: Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần

Các nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả

HS quan sát lược đồ & dựa vào nội dung của bài để tường thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa.

Cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất.

đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống ngoại xâm.

3. Củng cố - Dặn dò:

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng do ai lãnh đạo? - Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Chuẩn bị : Ngô Quyền & chiến thắng Bạch Đằng

Thứ 3 ngày 21 tháng 09 năm 2010

Luyện từ và câu

DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNGA. Mục đích, yêu cầu A. Mục đích, yêu cầu

1. Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệuvề ý nghĩa khái quát của chúng. 2. Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng vàbước đầu vận dụng quy tắc đó vào thực tế.

B. Đồ dùng dạy- học

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Phiếu bài tập ghi nội dung bài 1( nhận xét) - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài 1 luyện tập.

C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Ổn định

II. Kiểm tra bài cũIII. Dạy bài mới III. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu mụcđích, yêu cầu 2. Phần nhận xét Bài tập 1 - GV phát phiếu bài tập - Nhận xét, chốt lời giải đúng - GV treo bản đồ tự nhiên VN Bài tập 2 - GV hướng dẫn h/s trả lời

- GV nêu: Tên chung của 1 loại sự vật được gọi là danh từ chung.

- Tên riêng của 1 sự vật nhất định gọi là danh từ riêng. Bài tập 3

- GV gợi ý để h/s nêu nhận xét 3. Phần ghi nhớ

- Yêu cầu h/s học thuộc 4. Phần luyện tập

Bài 1: GV treo bảng phụ - Nhận xét, chốt lời giải đúng

+Danh từ chung: Núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy, nhà,…

+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.

Bài 2: Cho h/s thực hành - Nhận xét và bổ xung

- Hát

- 1 em nêu ghi nhớ tiết trước - 1 em làm lại bài 2

- Nghe, mở sách

- 1 em đọc bài, lớp đọc thầm , trao đổi cặp - 2 em làm bài trên bảng

- Làm bài đúng vào vở

- Chỉ trên bản đồ sông Cửu Long. - 1 em đọc yêu cầu bài 2

- Lớp trả lời miệng

- Nêu ví dụ: sông, Cửu Long - Nêu ví dụ: vua, Lê Lợi - HS đọc yêu cầu của bài - DT riêng phải viết hoa - 2 em đọc ghi nhớ - Luyện học thuộc

- 1 em đọc yêu cầu của bài

- Lớp làm bài cá nhân, nêu trước lớp - 1-2 em đọc bài đúng

2 em viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở.

IV. Hoạt động nối tiếp:

- Hệ thống bài và nhận xét giờ học

- Về nhà tự tìm 10 danh từ chung, 10 danh từ riêng

Kể chuyện

A. Mục đích, yêu cầu

-. Rèn kĩ năng nói - Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.

- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện để trở thành người có lòng tự trọng.

-. Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng.

B. Đồ dùng dạy – học

- Một số truyện viết về lòng tự trọng. Bảng lớp viết đề bài. - Bảng phụ viết gợi ý 3, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện

C. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. Ổn định

II. Kiểm tra bài cũIII. Dạy bài mới III. Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài: SGV 139 2.Hướng dẫn học sinh kể chuyện

a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - Gạch dưới từ ngữ trọng tâm

- Giúp học sinh xác định đúng yêu cầu

- Nhắc học sinh những chuyện được nêu là truyện trong sách, có thể chọn chuyện ngoài SGK.

- Treo bảng phụ

- GV gợi ý, nêu tiêu chuẩn

b)Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của chuyện.

- Với chuyện dài có thể kể theo đoạn. - Tổ chức thi kể chuyện.

- Nêu ý nghĩa của chuyện

- GV nhận xét tính điểm về nội dung, ý nghĩa, cách kể, khả năng hiểu chuyện.

- Chọn và biểu dương những em kể hay, kể chuyện ngoài SGK.

- Khuyến khích học sinh ham đọc sách

- Hát

- 1 em kể câu chuyện về tính trung thực - Nghe giới thiệu

- 1 em đọc đề bài - 1 em đọc từ trọng tâm

- 4 học sinh đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4.

- 1 số học sinh giới thiệu tên câu chuyện của mình và nội dung chính của chuyện.

- Học sinh đọc thầm dàn ý của bài

- Học sinh kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Mỗi tổ cử 1-2 học sinh thi kể - Nêu ý nghĩa chuyện vừa kể

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay, câu chuyện mới ngoài SGK

- Hệ thống bài và nhận xét giờ học

- Về nhà tiếp tục tập kể lại các câu chuyện có nội dung nói về lòng tự trọng

Toán

Tên bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về: - Viết số liền trc, số liền sau của 1 số.

- Gtrị của các chữ số trg STN. - So sánh STN.

- Đọc biểu đồ hình cột. - X/đ năm, thế kỉ.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT 2, 3 tiết 26, đồng thời ktra VBT của HS.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: C/cố kthức về dãy STN & đọc biểu đồ

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

*Hdẫn luyện tập:

Bài 1: - Y/c HS đọc đề bài& tự làm BT.

- GV: Chữa bài & y/c HS nêu lại cách tìm số liền trc, số liền sau của 1 STN.

Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm ý a,c của bài.

- GV: Sửa bài &y/c HS gthích cách điền trg từng ý.

Bài 3: - GV: Y/c HS qsát biểu đồ & hỏi:

+ Biểu đồ biểu diễn gì?

- GV: Y/c HS tự làm bài, sau đó sửa bài:

+ Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp nào? + Nêu số HS giỏi toán của từng lớp?

+ Trg khối lớp Ba, lớp nào có nhiều HS giỏi toán nhất? Lớp nào có ít HS giỏi toán nhất?

+ Trung bình mỗi lớp Ba có bn HS giỏi toán?

Bài 4: - GV y/c HS: Tự làm bài vào VBT.

- GV: Gọi HS nêu ý kiến của mình, sau đó nxét & cho điểm HS.

3) Củng cố-dặn dò :

- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau.

- HS: Đọc đề bài.

- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.

- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - 2HS trả lời về cách điền số của mình.

- Số HS giỏi toán khối lớp Ba trường Tiếu học Lê Quý Đôn năm học 2004-2005.

- HS: Làm bài. - HS: TLCH.

- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để ktra nhau.

- HS: Kể: 500, 600, 700, 800.

+ Là 600, 700, 800.

- x = 600, 700, 800

- HS dùng bút chì làm bài vào SGK.

Đạo đức:

Biết bày tỏ ý kiến (tiếp theo) A. Mục tiêu:

Củng cố khắc sâu kiến thức đã học:

- Thực hiện quyền được học tập của trẻ em (của mình). - Biết bày tỏ ý kiến của mình.

- Biết lắng nghe ý kiến của người khác.

B. Đồ dùng dạy học:

- Một chiếc Micro không dây.

- Một số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm.

Một phần của tài liệu GA 4 hot (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w