1. Củng cố:
-Em hãy bày tỏ ý kiến với bố mẹ, anh chị, cô giáo hoặc với bạn về những vấn đề liên quan đến bản thân em nói riêng và đến trẻ em nói chung.
2. Dặn dò:
-Về nhà ôn lại bài- Đọc trước bài 4.
Thể dục
BÀI 11:TẬP HỢP HÀNG NGANG,DÓNG HÀNG,ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI. TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” VÒNG TRÁI. TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ :Tập hợp hàng ngang dóng hàng, điểm số đi đều vòng phải vòng trái.
- Yêu cầu tập hợp nhanh dóng hàng thẳng, đi đều vòng phải, trái đều đẹp đúng với khẩu lệnh -Trò chơi “Kết bạn.”Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi
Tập trung chú ý, phản xạ nhanh.
- Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao. II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp - Vỗ tay hát
* Trò chơi :”Tìm người chỉ huy” 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn tập hợp hàng ngang ,dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái
- Thi đua giữa các tổ
- Trò chơi vận động
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học G điều khiển HS chạy 1 vòng sân G hô nhịp khởi động cùng HS Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài G tổ chức cho HS chơi
G điều khiển HS tập (1 lần ) Cán sự điều khiểm lớp tập G cùng HS quan sát nhận xét G kết hợp sửa sai cho HS
Chia tổ cho HS tập tổ trưởng điều khiển. Các tổ thi đua trình diễn.
G quan sát nhận xét đánh giá,biểu dương thi đua các tổ tập tốt
Cả lớp tập một lần để củng cố, do G viên chỉ đạo
G nhận xét kết quả từng đội tập ,sửa sai cho đội có nhiều người tập sai
- Trò chơi “Kết bạn.’’ .3 Phần kết thúc (5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp - Củng cố - Nhận xét: - Dặn dò
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi G chơi mẫu cùng một nhóm HS quan sất cách thực hiện. HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS G cho từng 2 tổ lên thi
G quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật. Cán sự lớp hô nhịp chạy thả lỏng cùng HS
HS đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp, sau đứng quay mặt vào tâm
HS + G. củng cố nội dung bài
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học. G nhận xét giờ học
G ra bài tập về nhà.
Thứ tư ngày 22 tháng 09 năm 2010
Tập đọcCHỊ EM TÔI CHỊ EM TÔI A. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng khó phát âm. Đọc diẽn cảm phù hợp với từng nhân vật về tính cách. 2. Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài. Hiểu ý nghĩa , nội dung câu chuyện: khuyên h/s không được nói dối.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ chép từ cần luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũIII. Dạy bài mới III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV(141)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- GV kết hợp giải nghĩa từ - Luyện phát âm chuẩn - GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài
- Cô chị xin phép ba cho đi đâu? - Cô có đi học thật không? - Cô đã nói dối nhiều lần chưa?
- Vì sao mỗi lần nói dối cô chị lại thấy buồn ? - Cô em đã làm gì?
- Thái độ của chị thế nào?
- Vì sao cách làm của em làm chị tỉnh ngộ? - Cô chị đã thay đổi thế nào?
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Đặt tên cho chị và em theo tính cách c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn h/s chọn giọng đọc - Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét và bổ xung
- Hát
- 2 em đọc thuộc bài Gà Trống và Cáo trả lời câu hỏi 3,4 SGK
- Nghe giới thiệu- mở sách
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 2 lượt - 1 em đọc chú giải
- Học sinh luyện đọc theo cặp - 2 em đọc cả bài
- Nghe, theo dõi SGK
- Học sinh đọc tiếng, đọc thầm + TLCH - Đi học nhóm(2 em nêu)
- Không, Cô đi chơi với bạn - Rất nhiều lần chị nói dối - Vì thấy có lỗi với ba
Tức giận bỏ về
- Cô không bao giờ nói dối để đi chơi - Không được nói dối
- HS trả lời
- Nhiều em tham gia đặt tên - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- Lớp luyện đọc diễn cảm theo đoạn - Đọc cả bài 1- 2 em
- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Về nhà luôn thực hành theo lời khuyên của câu chuyện
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯA. Mục đích, yêu cầu A. Mục đích, yêu cầu
1. Nhận thức đúng về lỗi trong lá thư của bạn và của mình khi đã được cô giáo chỉ rõ 2. Biết tham gia chữa lỗi chung về ý, từ, câu, lỗi chính tả, bố cục bài.
3. Nhận thức về cái hay của bài được cô khen
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ chép sẵn đề bài tập làm văn - Phiếu học tập thống kê các lỗi
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ổn định