III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) KTBC:
- GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
2) Dạy-học bài mới :*Gthiệu: (Tg tư tiết trc) *Gthiệu: (Tg tư tiết trc)
*Củng cố kĩ năng làm tính trừ:
- GV: Viết 2 phép tính cộng: 865 279 – 450 237 & 647 253 – 285 749 & y/c HS đặt tính rồi tính.
- Y/c HS cả lớp nxét bài làm của 2 bạn trên bảng về cách đặt tính & kquả tính.
- Hỏi HS1: Em hãy nêu cách đặt tính & th/h phép tính?
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. - HS: Ktra bài của bạn & nêu nxét. - HS: Nêu cách đặt tính & th/h phép tính.
* Đặt tính: Viết 647 253 rồi viết 285 749 xuống dưới sao cho hàng đvị thẳng hàng đvị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm, hàng nghìn thẳng hàng nghìn, hàng chục nghìn thẳng hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn thẳng hàng trăm nghìn:
647 253 *Th/h tính: Trừ theo thứ tự từ phải sang trái: + 285 749 - 13 trừ 9 bằng 4, viết 4. 361 504 - 4 thêm 1 bằng 5; 5 trừ 5 bằng 0, viết 0. - 12 trừ 7 bằng 5, viết 5 nhớ 1. - 5 thêm 1 bằng 6; 7 trừ 6 bằng 1, viết 1. - 14 trừ 8 bằng 6, viết 6. - 2 thêm 1 bằng 3; 6 trừ 3 bằng 3, viết 3. *Vây: 647 253 – 285 749 = 361 504
- GV: Nxét & hỏi HS2: Vậy khi th/h phép trừ các STN ta đặt tính ntn? Th/h phép tính theo thứ tự nào
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Y/c HS tự đặt tính & th/h phép tính, sau đó sửa
bài. Khi sửa bài, GV y/c HS nêu cách đặt tính & th/h tính của một số phép tính trg bài.
- Th/h đặt tính sao cho các hàng đvị thẳng cột với nhau. Th/h phép tính theo thứ tự từ phải sang trái. - 2HS lên làm bài, cả lớp làm VBT.
- HS: Nêu cách đặt tính & th/h phép tính.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm bài vào VBT, sau đó gọi 1
HS đọc kquả trc lớp.
- GV: Theo dõi, giúp đỡ ~ HS kém trg lớp.
Bài 3: - GV: Gọi 1HS đọc đề.
- GV: Y/c HS qsát hvẽ SGK & nêu cách tìm QĐ xe lửa từ Nha Trang đến TP. Hồ Chí Minh.
- GV: Y/c HS làm bài.
- HS: làm dòng 1.
- HS: Đọc đề.
- Là hiệu QĐ xe lửa từ Hà Nội đến TP. Hồ Chí Minh & QĐ xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang.
Tóm tắt: 1315 km ? km
Hà Nội Nha Trang TP. Hồ Chí Minh
1730 km
Bài giải: Quãng đường xe lửa đi từ Nha Trang đến TP. Hồ Chí Minh là: 1730 – 1315 = 415 (km)
Tóm tắt: Năm ngoái:
80 600 cây ? cây Năm nay :
214 800 cây
Bài giải: Số cây năm ngoái trồng được là: 214 800 – 80 600 = 134 200 (cây) Số cây cả hai năm trồng được là: 134 200 + 214 800 = 349 000 (cây) Đáp số: 349 000 cây.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
3) Củng cố-dặn dò :
- GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau.
Tiết 6:
Tập Đọc Nhạc: TĐN Số 1
(Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn)
Giới Thiệu Một Vài Nhạc Cụ Dân Tộc I/Mục tiêu:
- Học sinh bước đầu làm quen với phân môn tập đọc nhạc. - Đọc đúng giai điệu và ghép được lời bài TĐN số 1. - Nhận biết được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm. - Băng nghe mẫu. - Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. - Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học. - Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1: TĐN Số 1: “Son Lá Son” - Giới thiệu bài TĐN Số 1.
- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút. - Tập tiết tấu : Giáo viên ghi mẫu tiết tấu lên bảng:
- Giáo viên gõ mẫu và yêu cầu học sinh gõ lại. - Giáo viên cho học sinh xung phong gõ lại.
- Tap đọc nhạc: Giáo viên đàn mẫu giai điệu cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu từng câu một và cho học sinh đọc lại, mỗi câu cho học sinh đọc lại từ 2 đến 3 lần để thuộc tiết tấu.
- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh đọc cả bài và ghép lời bài TĐN Số 1.
- Cho các tổ chuẩn bị và cử đại diện lên bảng đọc lại. - Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh của bốn loại nhạc cụ như : “Đàn Nhị, Đàn Tranh, Đàn Tứ, Đàn Tì Bà”
- Giáo viên miêu tả về đặc điểm và cách diễn tấu của các nhạc cụ nói trên.
- Giáo viên cho học sinh nghe âm thanh thanh của từng nhạc cụ và dướng dẫn cho học sinh cách nhận biết từng nhạc cụ.
- Giáo viên cho học sinh chỉ và đọc tên lại các nhạc cụ vừa được học. - Giáo viên cho học sinh nhận xét.
- HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS chú ý. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS theo dõi - HS lắng nghe - HS chú ý nhận biết. - HS thực hiện
- Giáo viên nhận xét. * Cũng cố dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại bài TĐN vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- HS nhận xét.
- HS thực hiện.
Tuần 7
Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
TRUNG THU ĐỘC LẬPI- Mục đích, yêu cầu I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc trơn toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm với giọng đọc phù hợp. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài
Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương thiếu nhi, mơ ước về tương lai tươi đẹp với thiếu nhi của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên nước ta.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ 3 Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và các bài đọc: SGV 150 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc:
- GV hướng dẫn luyện phát âm - Giúp học sinh hiểu từ ngữ khó - Treo bảng phụ
- GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài
- Anh chiến sĩ nghĩ tới Trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào ?
- Trăng thu trong bài có gì đẹp ?
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước ta trong những năm sau độc lập ntn ?
- Vẻ đẹp đó có gì khác so với hiện tại ?
- Hiện nay cuộc sống có giống với điều anh chiến sĩ đã mong ước không ?
- Em mơ ước về tương lai sau này đất nước ta như thế nào ?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV đọc mẫu đoạn 2 - Thi đọc diễn cảm
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu ý nghĩa của bài - GV nhận xét tiết học
- Kiểm tra sĩ số, hát - 2 em đọc bài : chị em tôi - Trả lời câu hỏi SGK
- Mở sách quan sát tranh chủ điểm, nêu nội dung. Quan sát tranh trong bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 3 đoạn - Nhiều em luyện phát âm
- 1 em đọc chú giải - Luyện đọc câu dài
- Luyện đọc đoạn theo cặp, 1 em đọc cả bài - Nghe theo dõi sách
- Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi - Anh đứng gác ở trại trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên
- 2 học sinh trả lời - Lớp nhận xét, bổ xung - 1 em nêu
- Đất nước giàu có, hiện đại - Nhiều học sinh tự liên hệ - Nhiều em nêu mơ ước của mình - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- Học sinh nghe
- Lớp luyện đọc đoạn 2
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc đoạn 2 - 2 em đọc cả bài
- 2 em nêu: Tình cảm thương yêu các em nhỏ và mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
Chính tả ( nhớ - viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO I- Mục đích, yêu cầu
1. Nhớ- viết lại chính xác , trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ GàTrống và Cáo.
2. Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng tr / ch ( hoặc có vần ươn / ương ) để điền vào chỗ trống ; hợp với nghĩa đã cho .
II- Đồ dùng dạy – học
- Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a hoặc 2b.
- Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm BT3.
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ổn định
A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ học 2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết
- GV nêu yêu cầu bài. - GV đọc đoạn thơ 1 lần
- GV yêu cầu học sinh nêu cách trình bày ( thể thơ lục bát)
- Trong bài thơ có tên riêng nào?
- Lời nói trực tiếp được viết như thế nào? - Cho học sinh viết chữ khó
- Chấm 10 bài, nhận xét 3. HD làm bài tập chính tả Bài tập 2 (lựa chọn2a) - GV nêu yêu cầu bài tập - Chọn cho lớp làm bài 2a
- Phát phiếu cho học sinh thảo luận nhóm - Treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài tập 3( lựa chọn)
- GV chọn bài tập cho học sinh - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Tìm từ nhanh”
- GV nêu cách chơi:
- Phát cho mỗi học sinh 2 băng giấy - Ghi từ tìm được vào băng giấy - GV nhận xét, tính điểm
4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài 2.
- Hát
- 2 học sinh làm lại bài tập 3: mỗi em tự viết lên bảng lớp 2 từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x. - Lớp làm nháp
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc thuộc đoạn thơ cần viết - HS đọc thầm đoạn thơ, ghi nhớ ND. - Nêu cách trình bày
- Gà Trống, Cáo
- Sau dấu 2 chấm, mở ngoặc kép - Luyện viết chữ khó vào nháp
- Nhớ bài , tự viết vào vở, đổi vở soát lỗi - Nghe nhận xét, tự chữa lỗi
- HS nêu yêu cầu bài 2 - Nghe GV HDẫn
- HS làm bài theo cặp vào phiếu - 1 em làm bảng phụ
- Lớp chữa bài theo lời giải đúng - 1 em đọc yêu cầu bài 3
- Nghe GV phổ biến cách chơi. - Thực hiện
- Dán băng giấy lên bảng - Nghe, thực hiện .
Tên bài dạy : LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU : Giúp HS: I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Củng cố kĩ năng th/h tính cộng, trừ các STN & cách thử lại phép cộng, phép trừ các STN. - Củng cố kĩ năng giải toán về tìm TP chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) KTBC:
ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
2) Dạy-học bài mới :
*Gthiệu: Củng cố kĩ năng th/h các phép tính cộng, trừ với các STN.
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1: - GV: Viết phép tính: 2416 + 5164, y/c HS đặt tính &
th/h phép tính.
- Y/c HS nxét bài làm của bạn là đúng hay sai - Hỏi: Vì sao em kh/định bài làm của bạn là đúng?
- GV nêu cách thử lại: Muốn ktra 1 phép tính cộng đã đúng hay chưa ta tiến hành thử lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu đc kủa là số hạng còn lại thì phép tính đúng.
- Y/c HS: Thử lại phép cộng trên. - GV: Y/ca HS là phần b.
Bài 2: - GV: Viết 6839 – 482, y/c HS đặt tính & th/h phép
tính. Th/h tg tự BT1)
- GV nêu cách thử lại : Muốn ktra 1 phép tính trừ đã đúng hay chưa ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu đc kquả là số bị trừ thì phép tính đúng.
- GV: Y/c HS thử lại phép trừ trên & làm tiếp BT.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Y/c HS tự làm BT, sau đó sửa bài & y/c HS gthích cách tìm x của mình.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi tìm hiểu đề. - GV: Hdẫn HS sửa bài.
Bài 5: - GV: Y/c HS đọc đề bài.
- GV: Y/c HS tính nhẩm, khg đặt tính.
3) Củng cố-dặn dò :
- GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau.
nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - 2HS nxét. - HS: Trả lời. - HS: Th/h tính 7580 – 2416 để thử lại. – 3HS lên bảng làm: tính & thử lại kquả. Cả lớp làm VBT. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - HS: Nxét & trả lời. - HS th/h tính 6357 + 482 để thử lại. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Tìm x. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Nêu cách tìm số hạng chưa biết trg phép tính cộng, số bị trừ chưa biết trg phép tính trừ để gthích cách tìm x.
- HS: Đọc đề.
- HS: TLCH tìm hiểu & làm vào VBT, 1HS lên bảng làm.
- HS: Số lớn nhất có năm chữ số là 99999, số bé nhất có năm chữ số là 10000, hiệu của hai số này là: 89999.
LỊCH SỬ
BÀI: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Năm 938 ) I- Mục đích - Yêu cầu:
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở Đường Lâm, con rễ của Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngơ Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
+ Những nt chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bi cọc và tiêu diệt địch.
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc