Kiểm tra: Khi thấy trong người khó chịu em cần làm gì?

Một phần của tài liệu GA 4 hot (Trang 88 - 89)

III. Dạy bài mới:

+ HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường

* Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.

* Cách tiến hành

B1: Tổ chức và hướng dẫn

- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm

- Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh ....? - Người bệnh nặng nên ăn đặc hay loãng? - Người bệnh ăn quá ít nên cho ăn thế nào? B2: Làm việc theo nhóm

B3: Làm việc cả lớp

- Đại diện các nhóm bốc thăm trả lời

- GV nhận xét và kết luận như sách trang 35

+ HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối

* Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Biết cách pha dung ...

* Cách tiến hành

B1: Cho HS quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 - Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy ăn .... - Nhận xét và bổ xung

B2: Tổ chức và hướng dẫn - GV hướng dẫn các nhóm pha B3: Các nhóm thực hiện

- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm B4: Đại diện các nhóm thực hành + HĐ3: Đóng vai

* Mục tiêu: Vận dụng vào cuộc sống B1: Tổ chức và hướng dẫn

B2: Làm việc theo nhóm B3: Trình diễn

- Hát.

- Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung.

- Học sinh chia nhóm - Các nhóm nhận phiếu - Học sinh nêu

- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi

- Đại diện các nhóm lên bốc thăm phiếu và trả lời câu hỏi

- Nhận xét và bổ xung

- Học sinh quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 trang 35 sách giáo khoa

- Học sinh trả lời - Học sinh theo dõi

- Các nhóm thực hành pha nước ô- rê- dôn - Đại diện một vài nhóm lên thực hành

- Một nhóm học sinh đóng vai theo tình huống - Nhận xét và góp ý kiến

D. Hoạt động nối tiếp:

- Nêu chế độ ăn uống cho những người bị mắc những bệnh này? 2. Dặn dò: Vận dụng bài họcvào thực tế cuộc sống.

Môn: Toán

Tên bài dạy : GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT

I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt.

- Biết sử dụng ê-ke để ktra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) KTBC:

- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.

- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.

2) Dạy-học bài mới :

*Gthiệu: - Hỏi: Chúng ta đã đc học góc gì?

- Trg giờ học này ta sẽ làm quen với góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

*Gthiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt:

a) Gthiệu góc nhọn:

- GV: Vẽ góc nhọn AOB (như SGK).

- Y/c: Đọc tên góc, tên đỉnh & các cạnh của góc này. - GV gthiệu: Góc này là góc nhọn.

- GV: Hãy dùng ê-ke để ktra độ lớn của góc nhọn AOB & cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông?

- Nêu: Góc nhọn < góc vuông.

- Y/c HS vẽ 1 góc nhọn (lưu ý sử dụng ê-ke để vẽ)

b) Gthiệu góc tù:

- GV: Vẽ góc nhọn MON (như SGK) & th/h tg tự như gthiệu góc nhọn.

b) Gthiệu góc bẹt:

- GV: Vẽ góc bẹt COD (như SGK) & y/c HS đọc tên góc, tên đỉnh, tên các cạnh của góc.

- GV vừa vẽ hình vừa nêu: Tăng dần độ lớn của góc COD, đến khi 2 cạnh OC & OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên 1 đường thẳng) với nhau. Lúc đó COD đc gọi là góc bẹt. - Hỏi: Các điểm C, O, D của góc bẹt COD ntn với nhau?

- Y/c HS sử dụng ê-ke để ktra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.

- Y/c HS vẽ & gọi tên 1 góc bẹt.

*Hdẫn thực hành:

Bài 1: - Y/c HS qsát các góc trg SGK và đọc tên các góc, nêu

rõ góc đoó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt? - GV: Nxét, có thể vẽ thêm hình khác để HS ph/b.

Bài 2: - GV: Hdẫn HS dùng ê-ke để ktra cac góc của từng hình

tam giác trg bài.

- GV: Nxét, có thể y/c HS nêu tên từng góc trg mỗi hình tam giác & nói rõ đó là góc gì?

3) Củng cố-dặn dò :

- GV: T/kết giờ học, dặn :  Làm BT & CBB sau.

- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.

- Góc vuông

- HS: Nhắc lại đề bài.

- HS: Qsát hình.

- Góc AOB: đỉnh O, 2 cạnh OA & OB. - HS nêu: Góc nhọn AOB.

- 1HS lên ktra: Góc nhọn AOB < góc vuông.

- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp. - Góc tù MON > góc vuông.

- Góc bẹt COD: đỉnh O, 2 cạnh OC & OD. - HS: Qsat theo dõi thao tác của GV: C

Một phần của tài liệu GA 4 hot (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w