Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ- GV nhận xét - GV nhận xét 3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC của bài 2. HD nghe viết - GV đọc bài viết chính tả - Đọc từ khó - GV đọc chính tả từng cụm từ - GV đọc soát lỗi - Chấm 10 bài, nhận xét 3. Hướng dẫn bài tập chính tả Bài tập 2
- Chọn cho học sinh làm bài 2a - Treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, kiếm rơi, đã đánh dấu.
- Nêu ND chuyện Bài tập 3
- GV chọn bài 3a
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Treo bảng cài
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh ghi nhớ bài.
- Hát
- 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ ngữ bắt đầu bằng ch/tr, hoặc các tiếng có chứa vần ươn/ ương. - Nghe, mở SGK
- Theo dõi sách, 1 em đọc
- HS luyện viết từ khó: Mười lăm năm, thác nước, bát ngát, phấp phới…
- HS viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - Nghe, chữa lỗi - HS đọc yêu cầu - Quan sát ND bảng phụ - Đọc thầm, làm bài cá nhân - 1em đọc bài làm
- Lớp nhận xét, bổ xung
- 1 em đọc chuyện vui đã điền đúng - 2 em nêu ND chuyện
- HS đọc yêu cầu - Làm bài vào nháp - HS chơi thi tìm từ nhanh - Mỗi tổ cử 5 em chơi - Ghi từ tìm được vào phiếu
- Từng em lên cài từ tìm được vào bảng cài - Nhận xét.,biểu dương tổ thắng cuộc.
Tên bài dạy : LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU : Giúp HS: I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Kĩ năng tính cộng các STN.
- Áp dụng tính chất giao hoán va kết hợp của phép cộng để tính nhanh. - Giải toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trang BT 4-VBT.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) KTBC:
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2) Dạy-học bài mới :
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
*Giới thiệu: Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng các số tự nhiên áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Hỏi: + BT yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Khi đặt tính để thực hành tính tổng của nhiều số hạng ta phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài (phần b)
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 2: - Hãy nêu yêu cầu của BT.
- GV: Hướng dẫn: Để tính bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính chất giao hoán & kết hợp của phép cộng. khi tính, ta có thể đổi chỗ các số hạng của tổng cho nhau & thực hành cộng các số hạng cho kết quả là các số tròn với nhau.
- GV có thể làm mẫu 1 biểu thức sau đó yêu cầu HS làm bài. Vd: 96+78+4 = (96+4)+78 = 100+78 = 178.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 3: (Nếu còn thời gian GV cho HS làm)
Bài 4: - Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi tìm hiểu đề.
- GV: Yêu cầu HS tự làm bài. - GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 5: (Nếu còn thời gian GV cho HS làm)
3) Củng cố-dặn dò :
- GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & Chuẩn bị bài sau. - HS: Nhắc lại đề bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - 2HS nhận xét. - HS: Trả lời. - HS: Thực hành tính 7580 – 2416 để thử lại. – 3HS lên bảng làm: tính & thử lại kết quả. Cả lớp làm VBT.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - HS: Nhận xét & trả lời.
.
1 HS giải toán theo yêu cầu SGK
LỊCH SỬ : ÔN TẬPI Mục đích - yêu cầu: I Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS nắm được tên các vai đoạn lịch sử đã học từ bài 1đến bài 5: + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN:
+ Năm 179 TCN đến năm 938 . - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh ,diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
2.Kĩ năng:
- HS kể tên lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi biểu diễn nó trên trục và bảng thời gian.
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II Đồ dùng dạy học :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/. Bài cũ:
- HS thuật lại diễn biến của trận đánh trên sông Bạch Đằng.
- Ngô Quyền xưng vương vào năm nào, kinh đô đóng
ở đâu?
2/. Bài mới:
Hoạt động1: Hoạt động theo nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm một bản thời gian và các nhóm ghi nội dung của mỗi giai đoạn .
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
- GV treo trục thời gian lên bảng va yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 TCN , 938 .
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận . - GV nhận xét.
3/. Củng cố - Dặn dò:
-Về nhà ôn bài .
-Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.
- HS hoạt động theo nhóm .
- Đại diện nhóm báo cáo sau khi thảo luận . - HS lên bảng ghi lại các sự kiện tương ứng
Nhóm 1: Vẽ tranh về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
Nhóm 2: kể lại bằng lời về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ ra trong hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết quả của cuộc khởi nghĩa?
Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
- Đại diện nhóm báo cáo .
Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀII. Mục đích, yêu cầu I. Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
2. Biết vận dụng quy tắc viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung:
Stt Tên nước Tên thủ đô
1 2 3 4 5 ……… Ấn-độ ……….…. Thái-lan ……… Mát-cơ-va ……… Tô-ki-ô ……… Oa-sinh-tơn
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ3. Dạy bài mới 3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
2. Phần nhận xét Bài tập 1
- GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài - HD đọc đúng
- Treo bảng phụ
Bài tập 2
- Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết như thế nào ? - Cách viết các tiếng còn lại như thế nào ?
Bài tập 3
- Hát
- 2 học sinh viết bảng lớp tên riêng , tên địa lí VN theo lời đọc của GV.
- 1 em nêu quy tắc
- Nghe giới thiệu, mở SGK - 1 em đọc yêu cầu bài 1 - Nghe GV đọc
- Lớp đọc đồng thanh - 4 em đọc
- 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp suy nghĩ,TL - 2 em nêu, lớp nhận xét
(2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng) - Viết hoa
- Viết thường có gạch nối. - HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH 71
- Nêu nhận xét cách viết có gì đặc biệt ? - GV giải thích thêm(SGV174).
3. Phần ghi nhớ
- Em hãy nêu ví dụ minh hoạ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV gợi ý để học sinh hiểu những tên riêng viết sai chính tả
- Đoạn văn viết về ai ? Bài tập 2
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng, giải thích thêmvề tên người, tên địa danh
Bài tập 3
- GV nêu cách chơi. Đưa các phiếu thăm - GV nhận xét, chọn HS chơi tốt nhất
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.Dặn h/s làm lại bài 3.
- Viết như tên người Việt Nam - 3 em đọc ghi nhớ
- 2 học sinh lấy ví dụ - 1 em đọc đoạn văn
- Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng. - Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới - Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Làm bài cá nhân,2 em chữa bảng lớp - Chơi trò chơi du lịch
- Nghe luật chơi, nhận phiếu thăm - Thực hành chơi
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌCI- Mục đích, yêu cầu I- Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện, mẩu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ.
- Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe:
- Học sinh chăm chú nghe bạn kể,nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ truyện Lời ước dưới trăng - Chuyện nói về ước mơ. Bảng phụ viết đề bài
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu
- GV ghi đề bài, gạch chân những chữ quan trọng của đề bài.
- Treo bảng phụ ghi các gợi ý - Hướng dẫn học sinh kể
- Hãy nêu cấu trúc 3 phần của 1 câu chuyện b) HS thực hành kể,nêu ý nghĩa chuyện - Chia nhóm theo cặp
- Thi kể trước lớp
- GV nhận xét bình chọn học sinh kể chuyện hay nhất.
- Hát
- 2 học sinh kể truyện: Lời ước dưới trăng theo tranh phóng to, Trả lời câu hỏi SGK.
- 1 số học sinh giới thiệu những chuyện các em mang đến lớp.
- Nghe giới thiệu - 1 em đọc đề bài
- 1-2 em nêu những chữ gạch chân - 3 em nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý - Lớp theo dõi sách
- Mở đầu, diễn biến, kết thúc - Kể xong trao đổi ý nghĩa chuyện - Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa - Vài cặp kể trước lớp
- Mỗi tổ cử 1 cặp thi kể
- Gọi 1-2 em kể tốt nêu ý nghĩa chuyện
4 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn học sinh tập kể thêm ở nhà, chuẩn bị nội dung bài sau.
Chọn chuyện hay, kể diễn cảm - Đặt được câu hỏi hay
- Nghe, nhận xét
Toán
Tên bài dạy : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU : Giúp HS:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó bằng hai cách. - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) KTBC:
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT tập thêm ở tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
2) Dạy-học bài mới :
*Gthiệu: Hôm nay các em sẽ đc làm quen với bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
*Hdẫn tìm 2 số khi biểt tổng & hiệu của 2 số đó:
a) Giới thiệu bài toán :
- Y/c: HS đọc bài toán vdụ SGK.
- Hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?
- GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng & hiệu của hai số, yêu cầu ta tìm hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số.
b) Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán:
- GV: Y/c HS vẽ sơ đồ bài toán theo hdẫn: + Vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn , số bé. + Biểu diễn tổng & hiệu của 2 số trên sơ đồ.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 2HS: Đọc.
- Tổng của 2 số là 70, hiệu của 2 số là 10.
- Tìm 2 số. - Là 1 phút.
- Vẽ SĐ bài toán theo hdẫn. - 2HS lên bảng thực hành yêu cầu.
Tóm tắt: ?
Số lớn: 70 Số bé: 10
?
c) Hướng dẫn giải bài toán (Cách 1):
- GV: Yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài toán & suy nghĩ cách tìm hai lần số bé.
- Khẳng định: + (dùng phấn màu gạch chéo phần hơn của số lớn so với số bé) Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé?
+ Trên sơ đồ còn lại 2 đoạn thẳng biểu diễn 2 số bằng nhau & mỗi đoạn thẳng là 1 lần của số bé, vậy ta còn lại 2 lần của số bé.
+ Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của 2 số
- HS: Suy nghĩ phát biểu ý kiến. - Thì số lớn bằng số bé.
- Là hiệu của 2 số. 73
+ Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào?
+ Tổng mới là bao nhiêu?
+ Tổng mới lại chính là 2 lần của số bé, vậy ta có 2 lần của số bé là bao nhiêu?
+ Hãy tìm số bé? + Hãy tìm số lớn?
- GV: Yêu cầu HS trình bày bài giải & đọc lại lời giải đúng.
- GV: Y/c HS nêu cách tìm số bé. - GV: Ghi cách tìm số bé lên bảng.
d) Hướng dẫn giải bài toán (Cách 2): (Hướng dẫn tương tự cách 1)
- GV: Ghi cách tìm số lớn lên bảng.
- Kết luận về cách tìm 2 số khi biết tổng & hiệu của 2 số đó
*Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: - Y/c HS đọc đề.
- Hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết? - GV: Y/c HS làm BT.
- GV y/c HS nxét bài của bạn, GV nhận xét, cho điểm
Bài 2,
Bài 3,4: (Nếu còn thời gian giáo viên cho học sinh làm thêm)
3) Củng cố-dặn dò :
- Hỏi: Cách tìm 2 số biết tổng & hiệu của 2 số đó. - GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau.
- Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé. - Tổng mới là: 70 – 10 = 60. - Hai lần của số bé là: 70 – 10 = 60. - Số bé là: 60 : 2 = 30 - Số lớn là: 30+10 = 40 (hoặc 70–30=40) - HS: Đọc lại, 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - Số bé = ( Tổng – Hiệu ) : 2
- HS: Làm bài & sửa bài. - Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2
- HS: Đọc đề: + Tuổi bố cộng với tuổi con 58t, tuổi bố