- HS nêu: ABCD, AEGD, EBCG. - HS: Nêu theo y/c.
ĐỊA LÝ
BÀI: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊNI.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Nu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Sử dụng sức nước sản xuất điện.
+ Khc thc gỗ v lm sản.
- Nêu được vai trị của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung cấp, lâm sản, nhiều thứ quý,... - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: cĩ nhiều thc ghềnh.
- Mô tả sơ lược: rừng râm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng,...), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô).
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sơng bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê-Pôk, sông Đồng Nai.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/Khởi động:
2/Bài cũ: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên Kể tên những loại cây trồng & vật nuôi ở Tây Nguyên?
Dựa vào điều kiện đất đai & khí hậu, hãy cho biết việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên có thuận lợi & khó khăn gì?
Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc có sừng? GV nhận xét
3/Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên?
Những con sông này bắt nguồn từ đâu & chảy ra đâu? (dành cho HS khá, giỏi)
Tại sao sông ở Tây Nguyên khúc khuỷu, lắm thác ghềnh? Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
HS quan sát lược đồ hình 4 rồi thảo luận theo nhóm theo các gợi ý của GV
HS chỉ 3 con sông (Xê Xan, Đà Rằng, Đồng Nai) & 2 nhà máy thủy điện (Ya-li, Đa Nhim) trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Việc đắp đập thủy điện có tác dụng gì?
Chỉ vị trí các nhà máy thủy điện Ya-li & Đa Nhim trên lược đồ hình 4 & cho biết chúng nằm trên con sông nào?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
GV yêu cầu HS quan sát hình 6, 7
Tây Nguyên có những loại rừng nào? Vì sao ở Tây Nguyên lại có các loại rừng khác nhau?
Mô tả rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp dựa vào quan sát tranh ảnh & các từ gợi ý sau: rừng rậm rạp, rừng thưa, một loại cây, nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm. Lập bảng so sánh 2 loại rừng: rừng rậm nhiệt đới & rừng khộp GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV giúp HS xác lập mối quan hệ địa lí giữa khí hậu & thực vật: Nơi có lượng mưa khá thì rừng rậm nhiệt đới phát triển. Nơi mùa khô kéo dài thì xuất hiện loại rừng rụng lá mùakhô gọi là rừng khộp.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì? Gỗ, tre, nứa được dùng làm gì?
Kể các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ?
Nêu nguyên nhân & hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên? Thế nào là du canh, du cư?
Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng?
HS quan sát hình 6, 7 & trả lời các câu hỏi Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp
HS đọc mục 2, quan sát hình 8, 9, 10 trong SGK & vốn hiểu biết của bản thân để trả lời các câu hỏi
4/Củng cố
GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (khai thác sức nước, khai thác rừng) Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Đà Lạt
KỸ THUẬT
Tiết 2 - 3: CẮT, KHÂU TÚI RÚT DÂY (tt)
I /.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU1.Kiến thức : 1.Kiến thức :
HS biết cách cắt, khâu túi rút dây. Kĩ năng :
Cắt, khâu được túi rút dây. Giáo dục :
HS yêu thích sản phẩm do mình làm được.
II/. CHUẨN BỊ
_ Mẫu túi vải rút dây(được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.
_ Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải hoa hoặc màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái và mặt phải của vải). + Chỉ khâu và một đoạn len (hoặc sợi) dài 1 mét.
+ Kim khâu, kéo cắt vải, thước, phấn vạch, kim băng nhỏ (hoặc cặp tăm).
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3. Dạy bài mới:
a) HS thực hành (tiếp theo tiết 1)
_ GV kiểm tra kết quả thực hành của HS ở tiết 1 và yêu cầu HS nhắc lại các bước khâu túi rút dây.
_ Hướng dẫn nhanh những thao tác khó. Chú ý nhắc HS khâu vòng 2 -3 vòng chỉ qua mép vải ở góc tiếp giáp giữa phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đường khâu không bị tuột. _ Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS và nêu yêu cầu , thời gian hoàn thành sản phẩm.
_ GV quan sát , uốn nắn hoặc chỉ bảo thêm cho những HS còn lúng túng.
b) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. _ GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. _ GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+ Đường cắt vải thẳng. Đường gấp mép vải thẳng, phẳng. + Khâu phần thân túi và phần luồn dây đúng kỹ thuật.
+ Mũi khâu tương đối đều. Đường khâu không bị dúm, không bị tuột chỉ.
+ Túi sử dụng được (đựng dụng cụ học tập như tẩy, phấn,…) + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
_ GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 5. Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần
thái độ học tập và kết quả học tập của HS.
Hướng dẫn HS về nhà đọc trước
bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Thêu lướt vặn”.
_ HS thực hành vạch dấu và khâu phần luồn dây, sau đó khâu phần thân túi.
_ HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu Động từ A. Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được ý nghĩa của động từ: là từ chỉ hoạt động, trạng thái…của con người, sự vật, hiện tượng. 2. Nhận biết được động từ trong câu
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi đoạn văn ở bài tập 3(2b) - Bảng lớp viết nội dung bài 1 và 2
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Ổn định
II. Kiểm tra bài cũ - GV treo bảng phụ
- Hát
- 1 em làm bài 4
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét
- Hướng dẫn học sinh làm bài 1 và2 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Hướng dẫn học sinh rút ra nhận xét 3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1 - Chia lớp theo nhóm - GV nhận xét Bài tập 2
- Yêu cầu học sinh đọc bài - Cho học sinh làm bài cá nhân - GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Các động từ: đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn.
b) Các động từ: mỉm cười, thử, bẻ, biến thành,ngắt, thành, tưởng, có.
Bài tập 3
- Tổ chức trò chơi “xem kịch câm” - GV phổ biến cách chơi
- Treo tranh minh hoạ - 2 em chơi thử - GV nhận xét 5. Củng cố, dặn dò
- Nhắc ND ghi nhớ, học thuộcghi nhớ.
danh từ riêng. - Nghe giới thiệu
- 2 em nối tiếp đọc bài 1và2 - Lớp đọc thầm, trao đổi cặp - Trình bày bài làm - HS phát biểu về động từ - 4 em đọc ghi nhớ - 2 em nêu VD về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. - HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm, viết bài ra nháp - Vài em nêu bài làm.
- HS đọc yêu cầu bài 2 - HS làm bài cá nhân ra nháp - 1 em chữa trên bảng
- Nhiều em đọc
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Nghe phổ biến cách chơi - Quan sát tranh
- Lớp nhận xét. - Nhiều học sinh chơi
Khoa học
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy - Pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị nước cháo muối. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 34, 35 sách giáo khoa.
- Chuẩn bị theo nhóm: Một gói ô- rê- dôn, một cốc có vạch, một nắm gạo, ít muối, nước...
C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra: Khi thấy trong người khó chịu em cần làm gì?
III. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường
* Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường.
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức và hướng dẫn
- Hát.
- Hai học sinh trả lời. - Nhận xét và bổ xung.
- Học sinh chia nhóm 107
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm
- Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh ....? - Người bệnh nặng nên ăn đặc hay loãng? - Người bệnh ăn quá ít nên cho ăn thế nào? B2: Làm việc theo nhóm
B3: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm bốc thăm trả lời
- GV nhận xét và kết luận như sách trang 35
+ HĐ2: Thực hành pha dung dịch ô- rê- dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối
* Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Biết cách pha dung ...
* Cách tiến hành
B1: Cho HS quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 - Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy ăn .... - Nhận xét và bổ xung
B2: Tổ chức và hướng dẫn - GV hướng dẫn các nhóm pha B3: Các nhóm thực hiện
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm B4: Đại diện các nhóm thực hành + HĐ3: Đóng vai
* Mục tiêu: Vận dụng vào cuộc sống B1: Tổ chức và hướng dẫn
B2: Làm việc theo nhóm B3: Trình diễn
- Các nhóm nhận phiếu - Học sinh nêu
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm phiếu và trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát và đọc lời thoại hình 4, 5 trang 35 sách giáo khoa
- Học sinh trả lời - Học sinh theo dõi
- Các nhóm thực hành pha nước ô- rê- dôn - Đại diện một vài nhóm lên thực hành
- Một nhóm học sinh đóng vai theo tình huống - Nhận xét và góp ý kiến